Bác Ái là huyện miền núi nghèo của tỉnh Ninh thuận với hơn 90% dân số là đồng bào Raglai. Trong thời gian qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất, giao thương, đồng thời hướng dẫn bà con chuyển đổi mô hình sản xuất để có thêm thu nhập, ổn định đời sống.
Gia Lai là địa phương có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 46,23% và đồng bào Ba Na và Jrai có số dân đông nhất. Nhờ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS nơi đây đã có nhiều khởi sắc.
Huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông là nơi sinh sống của 23 dân tộc anh em. Thời gian qua, nhờ các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), các cấp chính quyền địa phương đã huy động tốt các nguồn lực để nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào DTTS.
Sơn Hà là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, do khoảng cách về địa lý và đời sống kinh tế -xã hội của bà con các dân tộc thiểu số (DTTS) còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nên tuyến y tế cơ sở đóng vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho bà con các dân tộc nơi đây.
Bù Gia Mập là huyện miền núi, biên giới của tỉnh Bình Phước. Đồng bào DTTS ở huyện Bù Gia Mập chiếm gần 37% dân số toàn huyện, trình độ dân trí còn thấp so với mặt bằng chung của toàn tỉnh. Nhưng với sự đầu tư của Đảng, Nhà nước bằng các chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phá triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), vùng biên Bù Gia Mập đã có nhiều khởi sắc.
Những năm gần đây, nhờ thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào các DTTS ở tỉnh Bình Thuận đã có những thay đổi rõ rệt. Nguồn ngân sách năm 2023 đã được tỉnh triển khai đến các địa phương và thực hiện một cách khẩn trương, tích cực, tỷ lệ giải ngân đạt cao.
Mù chữ gắn liền với các thách thức xã hội như nghèo đói, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng về thu nhập…, vì vậy công tác xóa mù chữ (XMC), phổ cập giáo dục (PCGD) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta và được triển khai tích cực trong thời gian qua nhằm góp phần nâng cao dân trí vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác XMC thì cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu đưa ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả bền vững lâu dài hơn nữa.
Giúp người nghèo phát triển kinh tế có nhiều cách, nhưng vẫn có những ý kiến tranh luận về phương cách giúp người nghèo vươn lên trong cuộc sống. Chuyện trao “con cá” hay “cần câu” cũng đã gây nên nhiều ý kiến trái chiều khiến chính sách giảm nghèo bị ảnh hưởng.
Người nghèo có thể coi là đối tượng yếu thế trong xã hội, dễ bị tổn thương. Để giúp đỡ họ một cách chân tình, hiệu quả, các cấp, các ngành cần phải đặt mình vào hoàn cảnh của họ để thấu hiểu, cảm thông.
Huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận có 13 DTTS cùng sinh sống, Những năm trước đây, đời sống kinh tế của đồng bào chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập bấp bênh, thậm chí có những gia đình mùa giáp hạt vẫn thiếu ăn. Gần đây, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS ở Tánh Linh đã có nhiều đổi thay.
Trùng Khánh là 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết định 353/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Do đặc thù địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, nên đời sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ. Bên cạnh đó, trình độ dân trí còn hạn chế và mật độ dân số phân bố không đồng đều… đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Những năm qua, được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS nơi đây đã có nhiều đổi thay.
Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là một trong những huyện nghèo của cả nước với hơn 84% dân số là đồng bào DTTS, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông. Nếu như trước đây, cuộc sống của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa, cây ngô, thì từ khi cây dược liệu xuất hiện đã làm thay đổi diện mạo nơi đây.
Thực hiện Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu tại các huyện, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị là huyện miền núi, trong đó đồng bào DTTS chiếm 80%. Tỷ lệ hộ nghèo ở huyện còn cao, đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân nơi đây gặp nhiều khó khăn, nhận thức của người dân về chăm sóc sức khỏe còn hạn chế…
Nhờ triển khai hiệu quả việc hỗ trợ sinh kế, đa dạng hóa mô hình sản xuất từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS vùng cao của tỉnh Bình Thuận đã được nâng lên rõ rệt.
Những năm qua, nhờ thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế - xã hội của vùng đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều chuyển biến đáng kể.
Vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Phú Yên bao gồm 3 huyện: Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân. Đây là nơi sinh sống của 32 DTTS, trong đó chủ yếu là dân tộc Ê Đê, Ba Na và Chăm. Nhờ thực hiện kịp thời, đồng bộ các chương trình, chính sách dân tộc, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS trên địa bàn đã và đang có những đổi thay tích cực.
Từ ngày có cây tía tô, cuộc sống của đồng bào DTTS tại xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã có nhiều đổi thay tích cực. Bà con có việc làm, thu nhập ổn định, từ đó đẩy lùi cái đói, cái nghèo bao năm qua.
Những năm qua, một hệ thống chính sách hỗ trợ, chăm lo cho trẻ em DTTS ở vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đã được triển khai; giai đoạn 2021 – 2025, nhiều chính sách được tích hợp vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
Nhờ sự đầu tư từ các chương trình, dự án, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 mà nước sạch đã được đưa đến tận vùng sâu, vùng xa, giúp đời sống của đồng bào DTTS được đổi thay, không còn cảnh thiếu nước, mua nước sạch vào mỗi mùa khô hạn, sức khỏe người dân được đảm bảo, kinh tế cũng dần được nâng lên.