Có thể khẳng định, việc giao đất, giao rừng, bảo vệ, phát triển rừng gắn với tạo sinh kế ổn định, nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi, là chủ trương lớn, thiết thực mang tính nhân văn của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, để chủ trương này đi vào thực tiễn vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc khiến cho việc giao đất, giao rừng chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng. Ghi nhận ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà.
Huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa là nơi sinh sống của nhiều DTTS như: Raglai, Ê Đê, Tày, Nùng.... Thời gian qua, chính quyền địa phương đã và đang tập trung triển khai nhiều chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào DTTS, đặc biệt là những hộ nghèo và cận nghèo.
Những năm qua, công tác xây dựng, bồi dưỡng và phát huy vai trò của đội ngũ già làng, Người uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội ở cơ sở luôn được huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa xác định là nhiệm vụ quan trọng. Từ đó, nhiều già làng, Người có uy tín đã có nhiều đóng góp trong việc vận động bà con thực hiện chủ trương đường lới của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Bạn đọc -
Lê Phương -
21:27, 27/08/2020 Những năm qua, tại huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng để làm nương rẫy diễn ra thường xuyên. Đặc biệt, từ năm 2019 đến nay, nhiều diện tích rừng, đất rừng Nhà nước giao cho Công ty TNHH Một thành viên Lâm sản Khánh Hòa quản lý tại huyện Khánh Vĩnh liên tục bị lấn chiếm.
Từ khi đề án cây trồng chủ lực huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đưa vào triển khai phát huy hiệu quả, trên địa bàn các xã bắt đầu có dấu hiệu “sốt” đất trồng cây đặc sản. Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu vui, cần cẩn trọng với những hệ lụy.
Kinh tế -
Lê Phương -
14:54, 25/12/2020 Khánh Vĩnh là một huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa, có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), đời sống còn nhiều khó khăn, tập quán sản xuất còn lạc hậu. Trước tình hình đó, tỉnh Khánh Hòa đã thành lập một Trại ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) nông nghiệp và kỳ vọng là nơi trình diễn các mô hình cây trồng, vật nuôi kiểu mẫu, để người dân học hỏi, áp dụng. Thế nhưng, thực tế triển khai, kết quả lại không như mong đợi, gây lãng phí ngân sách Nhà nước.
Thời gian qua, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã tăng cường các giải pháp để ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó, năng suất cây trồng tăng lên, đời sống bà con dần đi vào ổn định.
UBND huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình “Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng DTTS trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2023 - 2030” trên địa bàn huyện.
Bạn đọc -
Tiếng Dân -
16:32, 03/06/2021 Trên dòng sông Chò, đoạn chảy qua xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có rất nhiều bãi khai thác cát xây dựng không phép, ngang nhiên hoạt động bất kể ngày đêm. Nhiều đoạn bờ sông tan hoang, sạt lở, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm, nhưng chưa bị xử lý; không những vậy còn có dấu hiệu có "xã hội đen" bảo kê!.
Theo báo cáo của UBND huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), mặc dù vốn được cấp chậm (các tháng 9, 10, 11/2022) song các đơn vị thụ hưởng Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã cố gắng hoàn thành các thủ tục và triển khai thực tế phấn đấu giải ngân với kết quả đạt khá cao trong năm 2022. Đến 31/1/2023, nguồn vốn đầu tư là 36,2 tỷ đồng (trong đó, vốn Trung ương: 31,5 tỷ đồng; vốn tỉnh: 3,3 tỷ đồng, vốn huyện: 1.3 tỷ đồng). Hiện đã giải ngân 29,6 tỷ đồng, đạt 81,91%.
Khánh Vĩnh là huyện miền núi có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Điều kiện hạ tầng cơ sở, đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, hạn chế, do đó, hời gian qua, chính quyền địa phương rất quan tâm, chú trọng để thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chính sách về giảm nghèo, an sinh xã hội, qua đó từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn toàn huyện...
Vì điều kiện đặc thù của miền núi nên trước đây, công tác cải cách hành chính (CCHC) ở huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) còn nhiều khó khăn.
Khánh Vĩnh là huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa, có 15 dân tộc anh em sinh sống. Toàn huyện có 10 xã khu vực III; 2 xã thuộc khu vực II và 2 xã thuộc khu vực I. Trong 5 năm qua (2016 - 2020), vùng đồng bào DTTS của huyện đã được thụ hưởng nhiều chương trình, dự án, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) chung của toàn huyện.