Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Trang phục - báu vật của người Dao đỏ

Trang phục - báu vật của người Dao đỏ

Tìm trong di sản - Hoàng Quý - 09:12, 23/11/2021
Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, vùng đất Na Hang (Tuyên Quang) còn ẩn chứa trong mình những báu vật vô giá. Một trong những báu vật đó chính là những bộ trang phục rực rỡ mà người phụ nữ Dao đỏ mặc trên mình.
Nhạc ngũ âm - di sản văn hóa quý giá của đồng bào Khmer

Nhạc ngũ âm - di sản văn hóa quý giá của đồng bào Khmer

Tìm trong di sản - Minh Triết - 18:43, 22/11/2021
Trong đời sống tinh thần của người Khmer các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh những giá trị về kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, dàn nhạc Ngũ âm được đồng bào xem là tài sản văn hóa quý báu, là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp diễn ra lễ hội, tết cổ truyền của đồng bào Khmer.
Chương trình nghệ thuật chào mừng Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021

Chương trình nghệ thuật chào mừng Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021

Tìm trong di sản - Trần Kiều - 22:00, 21/11/2021
Tối 21/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức Chương trình nghệ thuật “Niềm tin và khát vọng”, thiết thực chào mừng Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Bình Định: Nỗ lực bảo tồn nghề dệt thổ cẩm trước nguy cơ mai một

Bình Định: Nỗ lực bảo tồn nghề dệt thổ cẩm trước nguy cơ mai một

Tìm trong di sản - Lê Phương - 17:56, 21/11/2021
Bình Định là vùng đất sinh sống của nhiều DTTS, nhưng chiếm số lượng nhiều hơn cả là dân tộc Ba Na, Chăm Hroi. Đồng bào DTTS ở Bình Định cũng có nghề dệt thổ cẩm, với những đường nét hoa văn tinh tế, độc đáo. Cũng như nhiều nghề truyền thống của các DTTS khác, nghề đệt thổ cẩm của đồng bào DTTS ở Bình Định đang đứng trước nguy cơ mai một.
Khám phá di sản văn hóa tại phố cổ Hà Nội

Khám phá di sản văn hóa tại phố cổ Hà Nội

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh (T/h) - 09:19, 20/11/2021
Chuỗi hoạt động tôn vinh, quảng bá di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 vừa được Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, tổ chức khai mạc chiều 19/11
Trang phục truyền thống của đồng bào Xơ Đăng

Trang phục truyền thống của đồng bào Xơ Đăng

Tìm trong di sản - Lam Anh (t/h) - 16:19, 19/11/2021
Cũng như các dân tộc khác ở Tây Nguyên, trang phục của đồng bào Xơ Đăng thường có màu đen và màu chàm. Hoa văn trên trang phục chủ yếu được trang trí xung quanh áo, váy. Các thiếu nữ Xơ Đăng đến tuổi trưởng thành thường dùng tấm choàng khoác qua người như một tín hiệu ngầm của thông điệp “tôi chưa lấy chồng”.
Trưng bày chuyên đề gốm Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai mạc vào ngày 19/11

Trưng bày chuyên đề gốm Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai mạc vào ngày 19/11

Tìm trong di sản - PV - 10:53, 18/11/2021
Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và Sưu tập An Biên sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề “Gốm Việt Nam: Một truyền thống riêng biệt - Nhìn từ Sưu tập An Biên” vào ngày 19/11.
Hài hoà sắc phục của người Bru-Vân Kiều

Hài hoà sắc phục của người Bru-Vân Kiều

Tìm trong di sản - Lam Anh (t/h) - 16:50, 17/11/2021
Không sặc sỡ như trang phục Hà Nhì, Lô Lô phía Bắc, trang phục dân tộc của người Bru -Vân Kiều hài hoà với hai gam màu chủ đạo là đen và đỏ. Sắc màu tượng trưng cho âm dương, sự gắn bó và giao hoà với thiên nhiên, cây cỏ.
Ươm mầm tình yêu cho câu hò, điệu ví

Ươm mầm tình yêu cho câu hò, điệu ví

Tìm trong di sản - PV - 15:33, 15/11/2021
Đến giờ, chị Trần Thúy Ái (sinh năm 1975), công tác tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh không thể nhớ hết số lần đứng lớp truyền dạy dân ca. Một cách lặng lẽ và cần mẫn, chị đã ươm mầm tình yêu cho những câu hò, điệu ví đến với nhiều người dân trên địa bàn. Với chị Thúy Ái, đây cũng là một cách để mình tri ân với đời, với nghề.
Độc đáo trang phục bằng vỏ cây của người Cơ Tu

Độc đáo trang phục bằng vỏ cây của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Pơloong Plênh - 18:30, 14/11/2021
Trong những dịp lễ hội của buôn làng, ngoài trang phục phổ biến được làm bằng thổ cẩm, người Cơ Tu ở các huyện biên giới của Quảng Nam còn diện trang phục rất độc đáo làm từ vỏ cây rừng.
Lễ cúng rừng của người Pu Péo

Lễ cúng rừng của người Pu Péo

Tìm trong di sản - PV - 12:18, 12/11/2021
Sinh sống lâu đời trên vùng đất Hà Giang, đồng bào dân tộc Pu Péo hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng, phong phú. Trong đó tục cúng thần rừng là một phong tục lâu đời, in đậm dấu ấn về cách giữ rừng, giữ nguồn nước, ứng xử với môi trường thiên nhiên của người Pu Péo.
An Giang: Sẽ số hóa các di sản chữ viết trên lá Buông của người Khmer

An Giang: Sẽ số hóa các di sản chữ viết trên lá Buông của người Khmer

Tìm trong di sản - PV - 10:39, 12/11/2021
Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá Buông của người Khmer An Giang là một loại tri thức dân gian, bên trong ẩn chứa một kho tàng vô giá của tri thức nhân loại đó chính là Kinh Phật.
Khắp coọi- nghệ thuật ứng tác tinh tế của người Tày ở Lục Yên

Khắp coọi- nghệ thuật ứng tác tinh tế của người Tày ở Lục Yên

Tìm trong di sản - Hồng Hạnh - 15:59, 11/11/2021
Bắt nguồn từ cuộc sống lao động, cùng với sự đẽo gọt, chỉnh sửa, bổ sung của nhiều thế hệ, khắp coọi ngày càng được hoàn thiện với bố cục chặt chẽ, câu từ tinh tế, vần điệu chắt lọc. Khắp coọi trở thành một loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc, có giá trị nghệ thuật cao của đồng bào dân tộc Tày ở xã Mường Lai, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
Bình Định: Nhiều di tích xuống cấp - Cần nhìn lại công tác bảo tồn

Bình Định: Nhiều di tích xuống cấp - Cần nhìn lại công tác bảo tồn

Tìm trong di sản - Phương Lê - 15:49, 10/11/2021
Trên địa bàn tỉnh Bình Định có 133 di tích được xếp hạng, trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 34 di tích quốc gia và 97 di tích cấp tỉnh ở nhiều loại hình: Lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, danh lam thắng cảnh. Tuy nhiên, hầu hết di tích ngoài trời, trải qua thời gian, cùng với nhiều biến động lịch sử, thiên tai nên nhiều di tích đã xuống cấp, cần nhanh chóng đầu tư, tôn tạo.
Người Tà Ôi gửi kỳ vọng vào con trẻ qua những lời hát ru

Người Tà Ôi gửi kỳ vọng vào con trẻ qua những lời hát ru

Tìm trong di sản - Tố Oanh - 14:29, 09/11/2021
Với những đứa trẻ người Tà Ôi, khúc hát ru không thể thiếu được trên cánh võng, bên vành nôi đong đưa, trên đôi tay hay sau lưng mẹ. Những khúc hát ru không chỉ phong phú về nội dung, chan chứa nhiều sắc thái biểu cảm mà còn gửi gắm sự kỳ vọng của cả dòng tộc, buôn làng vào những đứa trẻ.
Lễ dâng y Kathina- thông điệp văn hóa của sự

Lễ dâng y Kathina- thông điệp văn hóa của sự "cho" và "nhận"

Tìm trong di sản - N.Tâm - H.Diễm - 11:47, 09/11/2021
Lễ dâng y Kathina (Lễ dâng y cà sa) là nghi lễ quan trọng gắn liền với tính ngưỡng Phật giáo Nam tông, mang thông điệp văn hóa độc đáo của sự “cho” và “nhận” trong đời sống đồng bào dân tộc Khmer. Hằng năm, Lễ được diễn ra sau 3 tháng nhập hạ của các vị chư tăng, từ khoảng 15/9 - 15/10 âm lịch.
Chứng nhận bản quyền tác phẩm “Vũ điệu kết đoàn” của bà Tòng Thị Phóng

Chứng nhận bản quyền tác phẩm “Vũ điệu kết đoàn” của bà Tòng Thị Phóng

Tìm trong di sản - PV - 07:05, 09/11/2021
Bà Tòng Thị Phóng đã dày công nghiên cứu, xem xét 16 điệu múa xòe của người Thái để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật mang đậm tính đoàn kết.
Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Kiến trúc nhà ở truyền thống - Điểm đến khó cưỡng của du khách (Bài 2)

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Kiến trúc nhà ở truyền thống - Điểm đến khó cưỡng của du khách (Bài 2)

Tìm trong di sản - Văn Hoa - 23:08, 07/11/2021
Trong các di sản văn hóa truyền thống, kiến trúc nhà truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) cũng là một sản phẩm văn hóa có sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Những năm gần đây, nhiều hộ dân, thôn, bản đã tích cực gìn giữ, bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống để gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, tạo thêm nguồn thu nhập, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội địa phương và góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch.
Người Cơ Tu ứng xử với rừng

Người Cơ Tu ứng xử với rừng

Tìm trong di sản - Pơloong Plênh - 18:27, 07/11/2021
Với người Cơ Tu trên đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, rừng như người mẹ hiền, người cha hùng dũng kiên cường chở che, nuôi dưỡng họ trường tồn cùng thời gian.
Nặng lòng với văn hóa Dao

Nặng lòng với văn hóa Dao

Tìm trong di sản - Long Vũ - 17:48, 31/10/2021
Với niềm say mê và ý thức gìn giữ vốn văn hóa của tổ tiên, hơn 20 năm qua, ông Triệu Quang Bình, thôn Mùng, xã Dương Hưu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang hằng ngày bỏ công sức, thời gian để khôi phục, gìn giữ bản sắc của đồng bào Dao ở miền sơn cước này...