Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Mũ quan triều Nguyễn đã được bán với giá 600.000 Euro

Mũ quan triều Nguyễn đã được bán với giá 600.000 Euro

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh (T/h) - 08:27, 31/10/2021
Cổ vật mũ quan triều Nguyễn của Việt Nam (kèm hộp đựng) đã được bán với giá 600.000 Euro (khoảng 15,6 tỷ đồng tiền Việt Nam) tại phiên đấu giá ở Barcelona, Tây Ban Nha. Đây là mức giá cao gấp 1.200 lần so với giá khởi điểm mà nhà đấu giá Balclis đưa ra.
Đặc sắc trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

Đặc sắc trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

Tìm trong di sản - Trần Đình Quang - 11:32, 29/10/2021
Đồng bào Cor, Hrê, Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) sinh sống chủ yếu ở các huyện miền núi Quảng Ngãi như Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Ba Tơ, Minh Long. Trang phục của các dân tộc vùng cao Quảng Ngãi mang nét đẹp đặc trưng tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thích ứng để trường tồn (Bài 3)

Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thích ứng để trường tồn (Bài 3)

Tìm trong di sản - Thúy Hồng - Văn Hoa - 10:49, 29/10/2021
Ở hai bài viết trước, chúng tôi đã phản ánh đến bạn đọc những tồn tại, hạn chế rất đáng quan tâm trong công tác bảo tồn, phát triển loại hình dân ca của các DTTS. Cũng từ thực tế đó cho thấy, để bảo tồn các di sản dân ca bền vững cần có chính sách toàn diện, dài hơi, kịp thời tôn vinh những mô hình đang phát huy hiệu quả từ thực tế…
Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thiếu

Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thiếu "đất diễn” cho dân ca (Bài 2)

Tìm trong di sản - Thúy Hồng - Văn Hoa - 17:41, 27/10/2021
Những câu hát, làn điệu dân ca của các DTTS đều được ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với một không gian, môi trường sống nhất định của mỗi dân tộc . Tuy nhiên với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, "đất diễn" của dân ca đang ngày càng bị thu hẹp. Đây là một trong những thách thức lớn trong công tác gìn giữ, bảo tồn các làn điệu dân ca của đồng bào DTTS.
Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Khó trao truyền (Bài 1)

Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Khó trao truyền (Bài 1)

Tìm trong di sản - Thúy Hồng - Văn Hoa - 17:44, 24/10/2021
Trong kho tàng âm nhạc dân tộc, những làn điệu dân ca mượt mà, sâu lắng như: Sình ca, Soọng cô, hát páo dung... đã làm nên bản sắc riêng, độc đáo của mỗi DTTS. Nhưng trước sự phát triển của đời sống xã hội, quá trình hội nhập và giao thoa văn hóa, loại hình dân ca của các DTTS đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã của sự tồn vong.
Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang

Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh (T/h) - 17:10, 21/10/2021
Người Xạ Phang (thuộc dân tộc Hoa) là dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, cư trú thành bản, theo dòng họ ở các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tủa Chùa. Đến nay, đồng bào vẫn còn giữ được rất nhiều di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, trong đó có bộ trang phục truyền thống và những đôi giày thêu với những nét hoa văn tinh xảo, độc đáo.
Giản dị - trang phục truyền thống của người Nùng

Giản dị - trang phục truyền thống của người Nùng

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh (T/h) - 15:55, 21/10/2021
Giống như trang phục của người Tày, trang phục truyền thống của người Nùng rất giản dị, được cắt may từ loại vải chàm do tự tay họ làm nên. Hiện nay, người Nùng không thường xuyên mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình trong ngày thường mà chỉ mặc trong những ngày lễ, tết hay khi đi làm.
Phụ nữ Tây Nguyên và sự trao truyền, gìn giữ văn hóa

Phụ nữ Tây Nguyên và sự trao truyền, gìn giữ văn hóa

Tìm trong di sản - PV - 11:35, 18/10/2021
Từ thuở xa xưa, văn hóa nghệ thuật dân gian đã hiện diện và gắn bó sâu sắc với đời sống cư dân địa phương vùng Tây Nguyên, gần gũi như tiếng đàn đá, đàn t’rưng nước đuổi thú rừng phá lúa trên rẫy; thân quen như âm thanh của chim hót, suối reo, tiếng rừng xạc xào mùa gió…
Lễ mừng cơm mới của đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì

Lễ mừng cơm mới của đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì

Tìm trong di sản - Hoàng Quý - 19:44, 12/10/2021
Lễ cúng mừng cơm mới là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc, được đồng bào dân tộc Nùng coi trọng và gìn giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi mùa lúa chín, là khoảng thời gian để người thân trong gia đình, làng xóm hội ngộ, chung vui, chia sẻ với nhau công việc làm ăn, xây dựng gia đình và thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng…
Độc đáo sáo cúc kẹ của dân tộc Phù Lá

Độc đáo sáo cúc kẹ của dân tộc Phù Lá

Tìm trong di sản - Văn Hoa - 14:34, 12/10/2021
Sáo là loại nhạc cụ phổ biến ở nhiều quốc gia, dân tộc, nhưng chắc hẳn khó có loại sáo nào được thổi bằng mũi, chỉ có một lỗ nhưng âm thanh thoát ra nhẹ nhàng với tiết tấu lên xuống luyến láy theo từng âm điệu. Đó là sáo cúc kẹ, hay còn gọi là sáo mũi, là loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Phù Lá (tên gọi khác là Xa Phó) tại xã Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên (Yên Bái).
Cần bảo tồn không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu

Cần bảo tồn không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Pơloong Plênh- Ngọc Ánh - 15:21, 10/10/2021
Trong không gian kiến trúc của nhà sàn, nhà dài, gươl và nhà mồ của người Cơ Tu chứa đựng nhiều giá trị độc đáo mang tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục con cháu trong làng sống đoàn kết, quý trọng, bảo vệ “mẹ đại ngàn” rừng núi.
Phục dựng lại “Người khổng lồ” giữa rừng xanh

Phục dựng lại “Người khổng lồ” giữa rừng xanh

Tìm trong di sản - Tiêu Dao – Văn Ngọc - 06:12, 06/10/2021
Kon Sơ Lăl - ngôi làng cổ được coi là đẹp nhất ở Tây Nguyên. Ở đó, nhà rông thủa nào cháy rụi bây giờ đã được dựng lại, đứng sừng sững như “người khổng lồ” giữa rừng xanh, là niềm tự hào của dân làng.
Bảo vệ trẻ em trong Luật tục các DTTS ở Tây Nguyên

Bảo vệ trẻ em trong Luật tục các DTTS ở Tây Nguyên

Tìm trong di sản - Bá Thăng - 15:58, 03/10/2021
Luật tục của các DTTS ở Tây Nguyên có sức sống mãnh liệt, không chỉ trong quá khứ mà cả trong hiện tại, ăn sâu trong tiềm thức của đồng bào các dân tộc, trong cuộc sống buôn làng, tạo nên tính cố kết cộng đồng ở vùng Tây Nguyên hết sức bền chặt. Trong xã hội hiện đại, ngoài một số quy định trong luật tục xưa không còn phù hợp, vẫn còn một số điều của luật tục phát huy tác dụng tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, nhất là vấn đề bảo vệ trẻ em.
Trang phục truyền thống của dân tộc Thổ Nghệ An

Trang phục truyền thống của dân tộc Thổ Nghệ An

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh (T/h) - 08:36, 30/09/2021
Không cầu kỳ như trang phục của đồng bào Mông, Thái,… trang phục của đồng bào Thổ ở Nghệ An tương đối giản đơn, có nhiều nét tương đồng như trang phục dân tộc Thái trong vùng, nhưng cũng không khó để nhận biết ở một vài điểm khác biệt ...
Làng Hương Phia Thắp

Làng Hương Phia Thắp

Tìm trong di sản - PV - 16:29, 26/09/2021
Nghề làm hương của người Nùng ở Phia Thắp (huyện Quảng Yên, tỉnh Cao Bằng) đã có từ lâu, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, cả bản ai cũng biết làm hương.
Ký ức làng chài An Vĩnh

Ký ức làng chài An Vĩnh

Tìm trong di sản - Đình Quang - 21:18, 25/09/2021
Làng An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh, nay là thành phố Quảng Ngãi. Đây là một làng chài lâu đời có nhiều di tích lịch sử văn hóa để xây dựng làng du lịch văn hóa biển trong tương lai. Và đây cũng là điểm di tích còn nguyên vẹn về những câu chuyện ngư dân làng An Vĩnh tham gia cùng đội hùng binh năm xưa giong buồm đi cắm mốc xác định chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa của đất nước ta.
Tết Chủi ke pi của người Tống

Tết Chủi ke pi của người Tống

Tìm trong di sản - Giang Lam - 15:20, 22/09/2021
Người Tống (nhóm địa phương của dân tộc Pà Thẻn) định cư ở thôn Đồng Cướm, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đến nay đã gần 100 năm. Họ có tiếng nói, trang phục và những nét văn hóa đặc trưng, trong đó có Tết Chủi ke pi hay còn gọi là Tết ma bếp - nghi lễ tín ngưỡng quan trọng của người Tống.
“Rượu trời” của người Cơ Tu

“Rượu trời” của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Minh Ngọc - 15:23, 16/09/2021
Trên vùng cao biên giới Tây Giang (Quảng Nam) quanh năm mù sương có một loại rượu đặc biệt, gọi là rượu tr’đin. Loại rượu này được người Cơ Tu lấy từ ngọn cây tr’đin trên núi và được coi là thứ “rượu trời”.
Quẩy tấu trong cuộc sống của người Mông

Quẩy tấu trong cuộc sống của người Mông

Tìm trong di sản - Văn Hoa - 18:12, 15/09/2021
Trong nhịp sống hiện đại, chiếc quẩy tấu vẫn giữ một vai trò không thể thay thế, là “vật bất ly thân”, là người bạn gần gũi trong đời sống đồng bào Mông nơi vùng cao núi đá, cho dù đã xuất hiện những công cụ mới, phương tiện mới...
Múa nghi lễ của đồng bào DTTS

Múa nghi lễ của đồng bào DTTS

Tìm trong di sản - Ngọc Ánh (T/h) - 19:22, 11/09/2021
Trong lĩnh vực múa dân gian, có những điệu múa của đồng bào DTTS chỉ xuất hiện trong các nghi lễ truyền thống, gắn với không gian linh thiêng nên ít khi xuất hiện trên các sân khấu biểu diễn. Tiêu biểu như điệu múa chiêu của dân tộc Xơ Đăng và các điệu múa chuông, múa rùa, múa dao, múa kiếm... của dân tộc Dao.