Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới thành điểm đến du lịch cộng đồng

Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới thành điểm đến du lịch cộng đồng

Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỉ đồng đang được đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Đây là Dự án nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 - 2025.
Lễ cúng thần rừng của dân tộc Kháng ở Điện Biên

Lễ cúng thần rừng của dân tộc Kháng ở Điện Biên

Bản sắc và hội nhập - Thôi Đông Sơn - 11:44, 14/05/2023
Lễ cúng thần rừng (Tam ma ngặt oom tia) là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời sống lao động sản xuất của đồng bào dân tộc Kháng. Lễ cúng thần rừng được dân tộc Kháng ở Điện Biên tổ chức thường niên mỗi năm 1 lần nhỏ và khoảng 3 - 4 năm thì tổ chức 1 lần to. Đây cũng là dịp kết nối củng cố khối Đại đoàn kết trong cộng đồng dân tộc.
Cuộc thi Tài năng diễn viên Chèo, Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2023

Cuộc thi Tài năng diễn viên Chèo, Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2023

Bản sắc và hội nhập - Quỳnh Trâm - 00:48, 08/05/2023
Cuộc thi Tài năng diễn viên Chèo, Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2023 đã diễn ra tại tỉnh Thanh Hóa, với sự tham gia của 73 diễn viên Chèo thuộc 14 đơn vị nghệ thuật Chèo, 42 diễn viên Tuồng và Dân ca kịch thuộc 9 đơn vị nghệ thuật trong cả nước.
Kiến tạo thành công trên nền tảng kinh doanh số

Kiến tạo thành công trên nền tảng kinh doanh số

Bản sắc và hội nhập - Hồng Phúc - 07:44, 07/05/2023
Nằm trong khuôn khổ các chương trình tại Festival nghề truyền thống Huế 2023, vừa qua, UBND Tp. Huế và J&T Express tổ chức hội thảo “Kiến tạo thành công trên nền tảng kinh doanh số”.
Giữ nghề đan đát truyền thống của người Ê Đê ở Suối Trai

Giữ nghề đan đát truyền thống của người Ê Đê ở Suối Trai

Bản sắc và hội nhập - T.Nhân - N.Triều - 08:37, 05/05/2023
Nghề đan đát truyền thống của người Ê đê ở xã Suối Trai, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) đã tồn tại qua nhiều thế hệ và được lưu giữ cho đến ngày nay. Tuy nhiên, trong đời sống hiện đại, những sản phẩm từ đan đát không còn được ưa chuộng. Vì vậy, tìm giải pháp hiệu quả để bảo tồn và phát huy nghề truyền thống này, đang là vấn đề mà người dân và chính quyền sở tại quan tâm hiện nay.
Một góc nhìn về bảo tồn trang phục truyền thống các DTTS hiện nay: Trang phục “lạ

Một góc nhìn về bảo tồn trang phục truyền thống các DTTS hiện nay: Trang phục “lạ" đang thu hút du khách (Bài 1)

Bản sắc và hội nhập - Văn Hoa - 09:30, 24/04/2023
Mặc trang phục truyền thống các DTTS tại các điểm du lịch, chụp ảnh đăng tải trên các trang mạng xã hội... đang là trào lưu yêu thích của khách du lịch. Nắm bắt xu hướng đó, dịch vụ cho thuê trang phục dân tộc nở rộ, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa phương. Tuy nhiên, gần đây, nhiều du khách xuất hiện trong các trang phục lạ, ngoại lai khác xa với trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc địa phương, gây ra nhiều phản ứng trái chiều trong cộng đồng.
Nhà dài truyền thống của người Ê Đê: Một công trình sáng tạo văn hóa

Nhà dài truyền thống của người Ê Đê: Một công trình sáng tạo văn hóa

Bản sắc và hội nhập - Trương Vui - 18:56, 22/04/2023
Tây Nguyên được biết đến là vùng đất chứa đựng kho tàng văn hóa phong phú đa dạng và đặc sắc. Trong đó, kiến trúc nhà dài của dân tộc Ê Đê được ví như là một công trình sáng tạo văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng của các thế hệ người Ê Đê nơi xứ sở đại ngàn.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dựa vào cộng đồng

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dựa vào cộng đồng

Bản sắc và hội nhập - Hồ Xuân Toản - 09:52, 17/04/2023
Gia Lai có 44 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Ba Na và Gia Rai chiếm trên 40% tổng số dân. Sự đa dạng về thành phần dân tộc, sự đoàn kết, bình đẳng cùng phát triển trong cuộc sống của các thành phần dân tộc... đã đưa Gia Lai trở thành vùng đất phong phú và đặc sắc về di sản văn hóa, góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
A Pa Chải - Nơi sơn cùng thủy tận...

A Pa Chải - Nơi sơn cùng thủy tận...

Bản sắc và hội nhập - Trương Hữu Thiêm - 11:00, 07/04/2023
Tôi đã gặp ở A Pa Chải những buổi chiều tiêu sơ lúc hoàng hôn mờ dần trên các dãy núi miền quan tái trập trùng - những buổi chiều sơn khê cô liêu chưa xa mà đã nhớ, đã nghe lòng day dứt nỗi sinh ly... Nếu bạn từng nghe ở đâu đó về cụm từ “ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào” hoặc nơi “một tiếng gà ba nước nghe chung”, thì đó là bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Bảo tồn, phát huy nét đẹp trang phục truyền thống người Pà Thẻn

Bảo tồn, phát huy nét đẹp trang phục truyền thống người Pà Thẻn

Bản sắc và hội nhập - Quỳnh Hoa - 19:21, 02/04/2023
Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Tại huyện Quang Bình (Hà Giang), chính quyền và người dân đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy nét đẹp trang phục truyền thống của dân tộc Pà Thẻn trong đời sống hôm nay.
Siu Thanh - Người lan tỏa tình yêu cồng chiêng

Siu Thanh - Người lan tỏa tình yêu cồng chiêng

Bản sắc và hội nhập - Ngọc Thu - 19:04, 10/03/2023
Với mong ước bản sắc văn hóa của dân tộc mình không bị mai một, chàng trai trẻ Siu Thanh (dân tộc Gia Rai, sinh năm 1998, thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, (Gia Lai) đang ngày ngày miệt mài truyền dạy cồng chiêng cho dân làng và các em học sinh DTTS tại địa phương.
Bà Rịa-Vũng Tàu: Duy trì, phát triển các lễ hội đặc trưng trong đời sống người dân vùng biển

Bà Rịa-Vũng Tàu: Duy trì, phát triển các lễ hội đặc trưng trong đời sống người dân vùng biển

Bản sắc và hội nhập - Lê Vũ - 09:22, 07/03/2023
Thời gian qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của Nhân dân, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ủy ban Dân tộc: Sôi nổi các hoạt động nhân Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Ủy ban Dân tộc: Sôi nổi các hoạt động nhân Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Bản sắc và hội nhập - BDT - 10:32, 04/03/2023
Hưởng ứng “Tuần lễ áo dài Việt Nam” (từ ngày 1 đến 8/3), nhân Kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), những ngày này, toàn thể nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống cơ quan Ủy ban Dân tộc đã đồng loạt mặc áo dài truyền thống trong giờ làm việc; đồng thời tích cực chuẩn bị cho Hội thi nấu ăn giỏi với chủ đề “Mâm cơm Việt” do Công đoàn Ủy ban Dân tộc tổ chức.
Lễ bỏ mả của người Gia Rai và những giá trị nhân văn

Lễ bỏ mả của người Gia Rai và những giá trị nhân văn

Bản sắc và hội nhập - Hồ Xuân Toản - 14:20, 01/03/2023
“Tháng ba, mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông hút nước, mùa em đi phát rẫy làm nương”, mùa của buôn làng Tây Nguyên rộn ràng trong tiếng cồng chiêng hòa giữa trời xanh lộng gió. Đó cũng được xem là mùa Tết, mùa lễ hội của các DTTS ở Tây Nguyên nói chung, người Gia Rai ở Gia Lai nói riêng.
Người đưa thổ cẩm Hrê ra thế giới

Người đưa thổ cẩm Hrê ra thế giới

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:54, 28/02/2023
Y Hoa (tên đầy đủ là Phạm Thị Y Hòa, 32 tuổi) là viên ngọc sáng, đã có công lớn trong việc quảng bá thổ cẩm làng Teng ra nhiều nước trên thế giới...
Nét đẹp trong phong tục đón Tết của người Dao Khâu ở Sìn Hồ

Nét đẹp trong phong tục đón Tết của người Dao Khâu ở Sìn Hồ

Bản sắc và hội nhập - Thùy Anh - 11:44, 15/02/2023
Đồng bào các DTTS ở Tây Bắc hiện đang lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống đặc sắc, mang đậm ý nghĩa văn hóa, nhân sinh. Ở huyện vùng cao Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, người Dao Khâu vẫn lưu giữ phong tục đón Tết rất riêng và luôn được duy trì, trao truyền qua nhiều thế hệ như: Gói bánh chưng đen; tắm lá thuốc và lễ Tranh nước mới (yang sèng uôm) đêm giao thừa…
Gần 30 nghệ sĩ tham gia trò chuyện về nghệ thuật trình diễn Việt Nam

Gần 30 nghệ sĩ tham gia trò chuyện về nghệ thuật trình diễn Việt Nam

Bản sắc và hội nhập - Hồng Phúc - 11:19, 15/02/2023
Sự kiện được khởi xướng và tổ chức bởi nghệ sĩ Trần Lương, với sự hỗ trợ và tham gia của gần 30 nghệ sĩ từ Anh, Đức, Nhật Bản, Singapore và Việt Nam cùng các tổ chức nghệ thuật, các viện văn hóa nước ngoài.
Nâng cao giá trị cho thổ cẩm

Nâng cao giá trị cho thổ cẩm

Bản sắc và hội nhập - Trọng Bảo - 09:43, 06/02/2023
Lào Cai là tỉnh có trên 60% dân số là đồng bào DTTS. Mỗi dân tộc có những nét đặc sắc văn hóa riêng, trong đó, thổ cẩm đã gắn liền với đời sống, văn hóa tinh thần của đồng bào. Phấn khởi là, thổ cẩm đang trở thành mặt hàng có giá trị, giúp đồng bào vùng cao có thêm thu nhập.
Cảm nhận về những cái tết của người Khơ Mú ở Nghệ An

Cảm nhận về những cái tết của người Khơ Mú ở Nghệ An

Bản sắc và hội nhập - Hồ Phương - Thanh Nguyễn - 15:42, 02/02/2023
Người Khơ Mú quan niệm, mỗi năm có nhiều cái tết thì càng làm ăn phát đạt, khấm khá. Họ có thể tổ chức tết trong 1 hoặc vài ngày tùy theo điều kiện kinh tế. Tuy nhiên, để nói về tết chính của người Khơ Mú thì có 2 cái tết, đó là Tết Grơ và Tết Nguyên đán.
K’Jona mở lối thổ cẩm

K’Jona mở lối thổ cẩm

Bản sắc và hội nhập - PV - 15:20, 30/01/2023
Với mong muốn phát triển các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Ho, nhà thiết kế K’Jona (34 tuổi, Tp. Đà Lạt) đã dành nhiều tâm huyết tạo ra những bộ sưu tập mới lạ, tinh tế, bằng cách phối thổ cẩm với các chất liệu khác theo xu hướng hiện đại.
Người dân nô nức tham gia Hội Xuân Văn Miếu

Người dân nô nức tham gia Hội Xuân Văn Miếu

Bản sắc và hội nhập - PV - 12:00, 24/01/2023
Sáng mùng 2 Tết Quý Mão 2023, hàng nghìn người dân đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thắp hương tưởng nhớ các bậc tiên thánh, tiên hiền đã làm rạng danh quê hương, đất nước và tôn vinh truyền thống hiếu học, trọng dụng nhân tài của người Việt Nam. Đặc biệt, rất đông học sinh, sinh viên với tâm niệm đầu Xuân năm mới đến cầu mong được học hành tiến bộ, đỗ đạt thành tài. Không khí lễ hội Xuân tưng bừng cả bên ngoài và trong khuôn viên Văn Miếu - Quốc Tử Giám.