Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Klũh trên đường trở thành làng kiểu mẫu

Klũh trên đường trở thành làng kiểu mẫu

Sắc màu 54 - PV - 10:40, 12/02/2019
“Gia đình triệu phú, buôn làng giàu đẹp là giấc mơ có thật nếu bền bỉ, chung sức một lòng làm theo các chủ trương của Đảng, Nhà nước”, thông điệp của ông Kpă Vươn, Bí thư Chi bộ làng Klũh, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông (Gia Lai) gieo vào suy nghĩ của từng thành viên trong làng nhiều năm nay, để cùng đoàn kết xóa bỏ lạc hậu, vượt lên khó khăn, vun đắp cuộc sống mới. Với tinh thần ấy, Klũh được tỉnh Gia Lai chọn xây dựng thành làng kiểu mẫu người DTTS đặc sắc của Tây Nguyên.
Truyền nhân của những điệu múa võ khèn

Truyền nhân của những điệu múa võ khèn

Sắc màu 54 - PV - 15:30, 11/02/2019
Thời trai trẻ, đi thi đấu múa khèn ở khắp các đỉnh núi của người Mông ở Bắc Hà, Si Ma Cai, Xín Mần, Hoàng Su Phì..., ông đều không có đối thủ. Nay 77 tuổi, ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, ông thấy tiếc cái hay, cái đẹp của môn múa võ mà tổ tiên dày công xây dựng nên đã “tái xuất giang hồ” với mong muốn, dòng võ múa khèn còn ở lại với người Mông. Ông là Lý Seo Hồ, xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
“Mua nước” đêm giao thừa

“Mua nước” đêm giao thừa

Sắc màu 54 - PV - 10:41, 11/02/2019
Mỗi dịp Tết đến, người Sán Dìu ở Quảng Ninh cũng náo nức trông chờ thời khắc giao thừa như bao dân tộc khác. Ngoài việc thu vén vẹn toàn công việc đồng áng, nương rẫy, sửa sang nhà cửa, chuẩn bị lễ Tết, họ không thể không thực hiện một nhiệm vụ quan trọng là chuẩn bị công việc “mua nước” trong đêm giao thừa.
Người Hoa đón Tết

Người Hoa đón Tết

Sắc màu 54 - PV - 09:56, 11/02/2019
TP. Hồ Chí Minh hiện có khoảng 500.000 người Việt gốc Hoa, sống rải rác ở các quận, huyện nhưng tập trung đông nhất là ở quận 5, quận 6 và quận 11. Ngoài việc góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển chung của Thành phố, những giá trị văn hóa của cộng đồng người Hoa đã làm cho đời sống, văn hóa TP. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung thêm đa dạng, phong phú. Trong đó, ngày Tết cổ truyền cùng những phong tục đón mừng năm mới của cộng đồng người Hoa là một nét văn hoá đặc sắc và ý nghĩa.
Chơi còn mùa Xuân

Chơi còn mùa Xuân

Sắc màu 54 - PV - 16:20, 05/02/2019
Ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đồng bào không thể quên được một trò chơi quen thuộc vào mỗi dịp Tết đến Xuân về: ném còn, chơi còn và tung còn. Chia sẻ về thú chơi còn dân gian, nghệ nhân Lò Văn Biến, dân tộc Thái (thuộc nhóm Thái Đen), ở Mường Lò, huyện Nghĩa Lộ (Yên Bái) nhấn mạnh rất nhiều lần về cái đẹp, về ý nghĩa nhân văn và giàu tính cộng đồng trong trò chơi này.
Về Tây Bắc vui Tết Khù Sự Chà

Về Tây Bắc vui Tết Khù Sự Chà

Sắc màu 54 - PV - 15:44, 30/01/2019
Tại Điện Biên, người Hà Nhì sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Hiện nay, người Hà Nhì tại Điện Biên vẫn bảo tồn, lưu giữ, được nhiều lễ nghi mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc độc đáo như: Lễ tết tháng 2 (gạ ma thú); lễ cầu mưa; lễ cúng rừng... Đặc biệt là việc giữ gìn, thường xuyên tổ chức lễ Tết Khù Sự Chà (còn có tên gọi khác “Hồ Sự Chà”- tết cơm mới)- Tết cổ truyền có không gian văn hóa đặc sắc nhất của người Hà Nhì.
Phước Sơn vào hội Tết mùa

Phước Sơn vào hội Tết mùa

Sắc màu 54 - PV - 13:47, 29/01/2019
Khắp núi rừng huyện vùng cao Phước Sơn (Quảng Nam) rộn vang tiếng cồng chiêng, tiếng già trẻ trai gái đồng bào Bhnoong (thuộc dân tộc Giẻ-triêng) vui hội Tết mùa (Cha-piếc). Sau một năm hăng say lao động, đồng bào Bhnoong tổ chức ăn tết truyền thống và bước vào đón Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc.
Tết ở làng Chăm Phũm Soài

Tết ở làng Chăm Phũm Soài

Sắc màu 54 - PV - 07:49, 27/01/2019
Nằm bên bờ sông Châu Giang thơ mộng, ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu (An Giang) là một ngôi làng cổ, với khoảng hơn 300 hộ người Chăm, chủ yếu sống bằng nghề dệt lụa tơ tằm, gấm Mỹ A và dệt thổ cẩm Chăm truyền thống nổi tiếng hàng trăm năm. Ngoài Tết truyền thống của dân tộc mình, người Chăm nơi đây cũng tổ chức ăn Tết Nguyên đán, với những nét văn hóa vừa đặc trưng khác biệt, vừa có sự giao thoa hòa quyện với văn hóa cộng đồng người Kinh, Hoa, Khmer Nam bộ.
Văn hóa người Hoa ở Chợ Lớn

Văn hóa người Hoa ở Chợ Lớn

Sắc màu 54 - PV - 08:11, 26/01/2019
Khi Tết Nguyên đán cận kề, những khu phố của cộng đồng người Hoa ở Chợ Lớn (TP. Hồ Chí Minh) càng thêm sầm uất, nhộn nhịp. Nơi đây, không chỉ nổi bật với những chiếc đèn lồng rực rỡ sắc màu, từ kiến trúc của những ngôi nhà, cửa hàng, biển hiệu, hội quán… đến con người, tất cả đều toát lên nét văn hóa truyền thống của người Hoa. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những giá trị văn hóa ấy vẫn được lưu giữ, bảo tồn, phát triển một cách hài hòa, bền vững, làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam.
Rộn ràng ngày Tết tại “Ngôi nhà chung”

Rộn ràng ngày Tết tại “Ngôi nhà chung”

Sắc màu 54 - PV - 14:56, 25/01/2019
Tìm về Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) những ngày cuối năm, chúng tôi cảm nhận rõ không khí náo nức, nhộn nhịp của đồng bào trong làng đang tất bật chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền. Hoa đào, hoa mận, bánh chưng, thịt gác bếp… đã đầy đủ cho những bữa cơm ấm cúng ngày năm mới.
“Thánh khèn” trên đỉnh non

“Thánh khèn” trên đỉnh non

Sắc màu 54 - PV - 09:27, 25/01/2019
Mỗi độ Xuân về, tiếng khèn của “giảo” Quân lại rộn ràng nối nhịp, từng âm như nhả, như nuốt ngọt môi, từng động tác quay cuồng nghiêng ngả, người ta bảo thầy đang say, chẳng phải cái say của rượu ngô men lá mà là say khèn; khách đường xa cũng vậy, cũng ngả nghiêng mà say theo từng nhịp bước chân…
Lấp lánh nữ thần Kâyno dưới những mái chùa Khmer

Lấp lánh nữ thần Kâyno dưới những mái chùa Khmer

Sắc màu 54 - PV - 14:32, 24/01/2019
Ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện có gần 500 chùa Khmer lớn nhỏ, mỗi ngôi chùa được xem là sự tổng hợp hài hòa về những yếu tố tạo hình, tạo dáng, điêu khắc, kiến trúc, hội họa.
Nét đẹp ứng xử của đồng bào Mường

Nét đẹp ứng xử của đồng bào Mường

Sắc màu 54 - SÔNG LAM - 14:22, 23/01/2019
Người Mường quan niệm “Sông có khúc, người có lúc”, trong cuộc sống, nếu chẳng may ai đó gặp điều không may thì anh em, họ hàng, bà con trong làng bản sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ. Người ta sẵn sàng cho nhau những con vật nuôi như gà, vịt giống, lợn con… cây rau giống để giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn có điều kiện vượt qua những giai đoạn túng thiếu, vươn lên trong cuộc sống.
Nghệ nhân Trần Biểu, lưu giữ điệu hát sắc bùa

Nghệ nhân Trần Biểu, lưu giữ điệu hát sắc bùa

Sắc màu 54 - PV - 11:13, 23/01/2019
Đã có thời điểm gặp những biến cố trong cuộc đời khiến ông Trần Biểu (83 tuổi, xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) tạm xa nghề hát sắc bùa. Nhưng niềm đam mê cùng nỗi lo nguy cơ mai một dần những bài hát sắc bùa, khiến ông Biểu lại tiếp tục gắn bó với loại hình nghệ thuật dân gian này.
Nghệ sĩ Đồng Đăng với những giải thưởng cống hiến

Nghệ sĩ Đồng Đăng với những giải thưởng cống hiến

Sắc màu 54 - PV - 14:55, 22/01/2019
Nghệ sĩ Đồng Đăng, dân tộc Dao, sinh năm 1956, sống tại TP. Thái Nguyên là Hội viên Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam; Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật các DTTS tỉnh Thái Nguyên. Hiện anh đang đảm nhiệm vai trò Phó Chủ tịch Chi hội Nhiếp ảnh TP. Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên). Từ những cống hiến tâm huyết cho công việc sáng tạo nghệ thuật, anh đã gặt hái được nhiều giải thưởng cao tại các hội thi, liên hoan về nhiếp ảnh của khu vực miền núi phía Bắc.
Nghệ thuật điêu khắc gỗ: Tinh hoa của dân tộc Cơ-tu

Nghệ thuật điêu khắc gỗ: Tinh hoa của dân tộc Cơ-tu

Sắc màu 54 - PV - 10:55, 22/01/2019
Cùng với các loại hình văn hóa đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, nghệ thuật điêu khắc được xem là một nét độc đáo mang đậm bản sắc của đồng bào Cơ-tu tỉnh Quảng Nam. Bất cứ một ngôi làng nào của đồng bào Cơ-tu cũng có những nghệ nhân điêu khắc đa tài và những bức tượng phù điêu mang đậm hồn cốt văn hóa dân tộc.
Người tâm huyết với tiếng đàn klông pút

Người tâm huyết với tiếng đàn klông pút

Sắc màu 54 - PV - 09:18, 22/01/2019
Được nuôi dưỡng bằng tiếng đàn klông pút từ tấm bé, tình yêu với tiếng đàn dân tộc đã khiến người phụ nữ dân tộc Xơ-đăng dành cả cuộc đời, tâm huyết gìn giữ để tiếng đàn của dân tộc ngày càng bay cao, bay xa. Đó là Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Y Sinh, khối phố 3, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.
Hà Nội tổ chức bắn pháo hoa tại 30 điểm đêm Giao thừa Tết Nguyên đán 2019

Hà Nội tổ chức bắn pháo hoa tại 30 điểm đêm Giao thừa Tết Nguyên đán 2019

Sắc màu 54 - PV - 16:08, 21/01/2019
Đêm giao thừa Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019, thành phố Hà Nội sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 30 điểm, trong đó 6 điểm bắn tầm cao và 24 điểm bắn tầm thấp.
“Cây đại thụ” của thôn Công Dồn

“Cây đại thụ” của thôn Công Dồn

Sắc màu 54 - PV - 14:30, 21/01/2019
Thôn văn hóa Công Dồn xã Zuôih, Nam Giang (Quảng Nam) có 403 hộ với hơn 1.780 nhân khẩu, 100% là đồng bào Cơ-tu. Đồng bào Cơ-tu ở thôn Công Dồn xem Bh’ling Hạnh (70 tuổi) là vị già làng mẫu mực, Người có uy tín trong cộng đồng người Cơ-tu tại địa phương.
Khôi phục lại trang phục truyền thống của dân tộc Chơ Ro

Khôi phục lại trang phục truyền thống của dân tộc Chơ Ro

Sắc màu 54 - PV - 14:02, 21/01/2019
“Các bạn trẻ dân tộc Chơ Ro chưa mất đi niềm yêu thích với các trang phục truyền thống. Qua trao đổi, lớp trẻ vẫn mong có được những bộ trang phục mới để mặc trong những dịp trọng đại nhất của đời mình. Từ những mong muốn này, chúng tôi tiếp tục sửa lại vài chi tiết nhỏ để trang phục thêm hoàn chỉnh”, ông Trần Tấn Vĩnh, nguyên Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh bà Rịa-Vũng Tàu, người con của dân tộc Chơ Ro chia sẻ.