Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Phát huy vai trò Người có uy tín để “việc khó thành dễ” (Bài 2)

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Phát huy vai trò Người có uy tín để “việc khó thành dễ” (Bài 2)

Đội ngũ những Người có uy tín ở cơ sở đã thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm, tận tụy tuyên truyền, vận động Nhân dân tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hóa, an ninh trật tự; chủ động phát huy nội lực trong phát triển kinh tế - xã hội để thoát nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, góp sức thúc đẩy sự phát triển nơi buôn làng... Khi vai trò của Người có uy tín được phát huy, "việc khó cũng thành dễ".
Già làng A Blong góp sức đưa buôn làng người Rơ Măm không còn đói nghèo, lạc hậu

Già làng A Blong góp sức đưa buôn làng người Rơ Măm không còn đói nghèo, lạc hậu

Phóng sự - Hòa Bình - 15:01, 16/11/2023
Bằng sự gương mẫu, tận tụy, nhiệt tình, nói đi đôi với làm, già làng A Blong ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) được cán bộ địa phương, cộng đồng ghi nhận như “cánh chim đầu đàn” trên các lĩnh vực, đặc biệt là vai trò "dẫn dắt" đồng bào Rơ Măm đi qua từ những khó khăn, hủ tục, tập tục lạc hậu tiếp cận với những cái mới, từng bước thay đổi, xây dựng cuộc sống ấm no, hòa nhập cùng cộng đồng các dân tộc.
Có một ký túc xá biên cương như thế...

Có một ký túc xá biên cương như thế...

Phóng sự - Tào Đạt - 15:13, 15/11/2023
Việc thực hiện mô hình “Đồng hành cùng ký túc xá biên cương” của các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Môn Sơn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) trong thời gian qua, đã mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Người truyền thần cho mặt nạ hát bội Bình Định

Người truyền thần cho mặt nạ hát bội Bình Định

Phóng sự - T.Nhân-N.Quỳnh - 10:28, 15/11/2023
Bình Định được xem là một trong những cái “nôi” của nghệ thuật tuồng (hát bội). Lịch sử nghệ thuật tuồng Bình Định gắn liền với tên tuổi của Tiền tổ Đào Duy Từ và Hậu tổ tuồng Đào Tấn. Qua thời gian, nhiều thế hệ nghệ sĩ dành cả cuộc đời để cống hiến và làm cho nghệ thuật tuồng Bình Định phát triển rực rỡ. Song hành cùng nghệ thuật tuồng, có những con người không phải là nghệ sĩ nhưng vì tình yêu với thuật tuồng đã dồn tâm huyết vẽ nên những chiếc mặt nạ hát bội độc đáo, sinh động.
Triển khai Chương trình MTQG 1719 – Cách làm hay ở xã biên giới Đăk Long

Triển khai Chương trình MTQG 1719 – Cách làm hay ở xã biên giới Đăk Long

Phóng sự - Ngọc Chí - 09:28, 14/11/2023
Với quyết tâm nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày một phát triển, cấp ủy, chính quyền xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã và đang tập trung triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Âm điệu Klông-pút mãi vang vọng trong đời sống người Xơ Đăng

Âm điệu Klông-pút mãi vang vọng trong đời sống người Xơ Đăng

Phóng sự - Chí Tín - Vũ Mừng - 06:13, 11/11/2023
Âm điệu cao, thấp khác nhau tuỳ cách vỗ mạnh hay nhẹ. Chỉ với một chiếc đàn Klông-pút làm bằng 5 ống nứa thôi, người chơi cũng “vỗ’’ trọn vẹn một bài hát với đủ tiết tấu về âm thanh của đại ngàn. Nặng lòng với những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Xơ Đăng và cây đàn Klông-pút, nghệ nhân Y Sinh đã lặn lội khắp các buôn làng Tây Nguyên để chỉ dạy cho những người trẻ cách chơi loại nhạc cụ đặc sắc này.
Sức sống mới ở các buôn làng Tây Nguyên

Sức sống mới ở các buôn làng Tây Nguyên

Phóng sự - Phạm Nguyên - 05:00, 11/11/2023
Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt, ban hành nhiều chủ trương, chính sách, nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện vùng DTTS, miền núi nói chung, khu vực Tây Nguyên nói riêng.
Sức sống mới ở những ngôi làng vùng miền núi Quảng Ngãi

Sức sống mới ở những ngôi làng vùng miền núi Quảng Ngãi

Phóng sự - T.Nhân - 17:21, 10/11/2023
Nhiều năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nhiều khu dân cư, nhiều ngôi làng ở vùng cao Quảng Ngãi đã có sự đổi thay nhanh chóng; đời sống, kinh tế của người dân đã được cải thiện, nâng cao...
Người Ơ Đu trên hành trình phát triển: Vượt khó vươn lên (Bài 1)

Người Ơ Đu trên hành trình phát triển: Vượt khó vươn lên (Bài 1)

Phóng sự - An Yên - 20:05, 09/11/2023
Dân tộc Ơ Đu là một trong 14 DTTS rất ít người, cư trú tại xã Nga My, huyện Tương Dương (Nghệ An). Những năm qua, từ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho đồng bào có khó khăn đặc thù, đồng bào Ơ Đu đã ý thức tự vươn lên để thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. Tuy nhiên, trên thực tế, với điểm xuất phát thấp, điều kiện môi trường sống ở những nơi hẻo lánh, thường bị ảnh hưởng từ thiên tai, lũ lụt...cuộc sống của người Ơ Đu còn muôn vàn khó khăn. Để đồng bào phát triển toàn diện bền vững, Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030 đã thiết kế riêng Dự án 9: Đầu tư phát triển nhóm dân tộc thiếu số rất ít người và nhóm dân tộc còn khó khăn.
Đoàn kết - Sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS: Nhìn từ những buôn làng đổi mới ở Kon Tum (Bài 1)

Đoàn kết - Sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS: Nhìn từ những buôn làng đổi mới ở Kon Tum (Bài 1)

Phóng sự - Phạm Nguyên - 21:41, 08/11/2023
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống, nguồn sức mạnh làm nên sự thành công trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như công cuộc đổi mới xây dựng, phát triển đất nước. Vì mục tiêu xây dựng cuộc sống ấm no, bình yên trên những buôn làng, phum sóc, đồng bào các dân tộc đang phát huy sức mạnh đoàn kết, cùng nhau chia sẻ khó khăn, giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu và xây dựng quê hương từng ngày đổi mới.
Thiên tai không chờ kinh phí: Những gì đã làm vẫn như

Thiên tai không chờ kinh phí: Những gì đã làm vẫn như "muối bỏ biển" (Bài 3)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 08:20, 08/11/2023
Dẫu các điểm sạt lở, ngập lũ nhiều, nhu cầu người dân được di dời đến nơi an toàn là rất lớn… nhưng do thiếu kinh phí nên địa phương cũng đành “bó tay”. Thực hiện Chương trình MTQG 1719, đã có nhiều dự án được khởi động và triển khai, nhưng vẫn là như “muối bỏ biển”.
Thiên tai không chờ kinh phí: Nỗi đau vùng thiên tai (Bài 2)

Thiên tai không chờ kinh phí: Nỗi đau vùng thiên tai (Bài 2)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 21:34, 07/11/2023
Mỗi năm, thiên tai đã “cướp trắng” hàng trăm tỷ đồng ở Nghệ An biến bản, làng... tiêu điều hơn, xơ xác hơn sau lũ, sau sạt lở. Con số thiệt hại ấy, bằng rất nhiều năm thu ngân sách của những huyện nghèo nơi miền biên viễn khiến địa phương đã nghèo càng thêm nghèo.
Người mang bài thuốc gia truyền chữa bệnh miễn phí cho người nghèo

Người mang bài thuốc gia truyền chữa bệnh miễn phí cho người nghèo

Phóng sự - Thanh Thuận - 19:59, 07/11/2023
Nhiều người biết đến chàng thanh niên người dân tộc Mông Cứ A Súa ở Lai Châu với bài thuốc chữa bệnh gan gia truyền đã được Sở Y tế Lai Châu cấp giấy chứng nhận "Thuốc chữa bệnh gan A Súa". Đặc biệt, trong những năm qua, anh đã dùng bài thuốc gia truyền của gia đình để chữa miễn phí cho hằng trăm hoàn cảnh khó khăn là hộ nghèo, người DTTS, người già neo đơn, các thương, bệnh binh, con em các gia đình chính sách...không may mắc các bệnh về gan.
Thiên tai không chờ kinh phí: Sạt trượt từ… miền núi đến đồng bằng (Bài 1)

Thiên tai không chờ kinh phí: Sạt trượt từ… miền núi đến đồng bằng (Bài 1)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 21:13, 06/11/2023
LTS: Một trong những khu vực ở Nghệ An thường xuyên chịu tác động của thiên tai, đe dọa đến an toàn tính mạng và tài sản của Nhân dân là vùng miền núi. Đã có rất nhiều phương án di dời dân đến địa điểm an toàn được đưa ra, nhưng thực tế là đang rất khó thực hiện bởi thiếu kinh phí “triền miên”. Mặc dù hiện nay, tỉnh Nghệ An đang thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 , trong đó đã có nhiều dự án được khởi động và triển khai nhằm quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư ở những nơi cần thiết, nhưng nguồn kinh phí vẫn là như “muối bỏ biển”.
Phát huy hiệu quả mô hình kết nghĩa thôn, buôn: Tăng cường gần dân, bám bản (Bài 2)

Phát huy hiệu quả mô hình kết nghĩa thôn, buôn: Tăng cường gần dân, bám bản (Bài 2)

Phóng sự - Lê Hường - 08:49, 06/11/2023
Chủ trương của công tác kết nghĩa thôn, buôn mang ý nghĩa chính trị, xã hội, nhân văn sâu sắc, được cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, Nhân dân, lực lượng vũ trang, các cấp, ngành cùng đồng bào các dân tộc tin tưởng, tích cực hưởng ứng. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều người dân, để mô hình đạt mục đích, ý nghĩa thực chất, các đơn vị kết nghĩa cũng cần điều chỉnh một số hoạt động, nhất là việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn bức xúc của người dân, từ đó có những giải pháp giúp đỡ kịp thời...
Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công

Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công

Phóng sự - Hòa Bình - 06:50, 06/11/2023
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” - lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã để lại bài học quý báu, tạo sự đồng thuận, đoàn kết, phát huy sức dân. Thấm nhuần lời căn dặn của Bác, những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện tốt công tác dân vận, qua đó tạo sự đồng thuận của Nhân dân trong việc triển khai thực hiện các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Vài cảm nhận về đời sống văn hóa của người Chăm Hroi

Vài cảm nhận về đời sống văn hóa của người Chăm Hroi

Phóng sự - L.Phương - 21:08, 05/11/2023
Người Chăm Hroi là một nhánh của dân tộc Chăm, sinh sống chủ yếu ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh tỉnh Phú Yên. Nếu như người Chăm Hroi ở huyện Đồng Xuân, Vân Canh có sự đan xen văn hóa với người Ba Na, thì người Chăm Hroi ở huyện Sơn Hòa, Sông Hinh có sự đan xen, giao thoa văn hóa đậm nét với người Ê Đê. Dấu ấn dễ nhận thấy nhất đó là trang phục, nhà ở, diễn tấu cồng chiêng… Chính sự giao thoa này đã tạo nên một nét văn hóa riêng của người Chăm Hroi.
Từ “Rốn lũ” đến làng du lịch tốt nhất thế giới

Từ “Rốn lũ” đến làng du lịch tốt nhất thế giới

Phóng sự - Khánh Ngân - 06:02, 05/11/2023
Trở lại “rốn lũ” khi thông tin Tân Hóa được bình chọn là làng du lịch tốt nhất thế giới đã lan truyền khắp các mặt báo trong nước và quốc tế. Lợi thế từ kiến tạo địa chất và cái “bắt tay” giữa doanh nghiệp và cộng đồng người dân địa phương đã đưa địa danh Tân Hóa lên bản đồ du lịch thế giới.
Sắc mới ở làng xa

Sắc mới ở làng xa

Phóng sự - L.Phương - 17:15, 04/11/2023
Hiện nay, về các làng đồng bào DTTS ở các huyện miền núi Bình Định, chúng ta sẽ cảm nhận được sự đổi thay đáng kể. Nhiều làng vốn khó khăn nhưng nay đã bừng lên sức sống mới. Tất cả là nhờ bà con đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển kinh tế gia đình. Bên cạnh đó là những chương trình, chính sách dân tộc được chính quyền địa phương quyết liệt triển khai là đòn bẩy để những ngôi làng này đổi thay.
Người có uy tín Cư Seo Mười góp sức đổi mới cho Ải Nam

Người có uy tín Cư Seo Mười góp sức đổi mới cho Ải Nam

Phóng sự - Trọng Bảo - 18:23, 03/11/2023
Ải Nam là thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) ở thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Thời gian gần đây, Ải Nam đã có những thay đổi tích cực về mọi mặt, trong đó kết quả nổi bật nhất là thôn đầu tiên của thị trấn hoàn thành Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát…Kết quả này có sự đóng góp tích cực của Trưởng thôn, Người có uy tín Cư Seo Mười.
Sắc mới ở những bản người Cống

Sắc mới ở những bản người Cống

Phóng sự - Mắn On - Ng. Lê - 09:30, 03/11/2023
Nhằm phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc Cống (dân tộc rất ít người), năm 2012, UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành Quyết định số 105/QÐ-UBND về việc phê duyệt Ðề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Ðiện Biên” giai đoạn 2011 - 2020. Hơn 10 năm triển khai thực hiện Đề án với sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành và ý chí vươn lên thoát nghèo của chính người dân, đến nay các bản làng người Cống đang khoác lên mình diện mạo mới.