Gần 2 năm nay, người dân ở phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng đã quen thuộc với hình ảnh người đàn ông ở tuổi lục tuần có nước da ngăm, khuôn mặt hiền từ cặm cụi ngồi đan giỏ bên vệ đường.
Thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ năm 2016, người dân huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk đã tiến hành trồng chuối Nam Mỹ xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay, chuối trồng ra không bán được, người dân đứng trước nguy cơ thua lỗ, trắng tay.
Xã Gia Thủy, huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) nổi tiếng với làng nghề gốm truyền thống có tuổi đời gần 60 năm.
Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, không ít mô hình khởi nghiệp ở vùng cao được ví như “thuyền nan vượt biển”. Bởi vậy, ngoài tinh thần dám nghĩ, dám làm thì việc xác định hướng đi và kiểm soát khủng hoảng trong các mô hình khởi nghiệp là rất quan trọng.
Phong trào “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” được đoàn viên, thanh niên huyện Than Uyên (Lai Châu) hưởng ứng mạnh mẽ.
Với mục tiêu xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn các xã miền núi, đảm bảo thông suốt, đáp ứng đi lại và sản xuất của nhân dân. Từ năm 2013 đến nay, HĐND tỉnh Phú Yên đã ra Nghị quyết 75 và Nghị quyết 60 về bê tông hóa giao thông nông thôn.
Triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền và nhân dân, diện mạo của xã đảo Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) đổi thay rõ rệt: Hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, sản xuất phát triển, đời sống của người dân ngày càng ổn định, khấm khá.
Thời gian qua tổ chức Hội Phụ nữ ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định đã có nhiều hoạt động thiết thực, giúp cho chị em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát huy nội lực để vươn lên thoát khỏi đói nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc và tham gia xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Những năm qua, dù nguồn lực dành cho công tác giảm nghèo ở các địa phương miền núi là không hề nhỏ, nhưng kết quả giảm nghèo vẫn cứ trầy trật.
Khu tái định cư Bố Lang có 142 hộ dân, thuộc xã Sơn Thái, huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trước đây là vùng nông thôn nghèo.
Bản Đôn thuộc xã Thành Lâm, huyện miền núi Bá Thước (Thanh Hóa), với tổng diện tích tự nhiên trên 125ha, gồm 76 hộ và 283 nhân khẩu, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Thái.
Cá thòi lòi hiện rất khan hiếm do bị người dân khai thác triệt để bán cho các nhà hàng thu mua với giá khá cao.
Những năm gần đây, tỉnh Đăk Lăk chú trọng phát triển cây ăn trái, với mục đích hình thành thêm một loại cây thế mạnh của tỉnh. Hiện tại, các loại cây ăn trái không chỉ giúp nhiều nông dân thoát nghèo, mà còn góp phần vào thay đổi diện mạo nông thôn.
Men theo con đường đất trơn trượt trong cánh rừng Thần Sa-Phượng Hoàng, chúng tôi đến với xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên).
Lén lút phá rừng, san lấp đầm-đìa tôm để gom đất, đầu cơ đất; tiền hỗ trợ người gặp bão lụt suýt chạy vào nhà cán bộ; xây dựng trái phép, lập hàng rào cát cứ bãi biển làm du lịch… là những chuyện nóng bỏng đang diễn ra ở xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa).
Kỳ vọng tạo ra sản phẩm cà phê chất lượng cao, sạch, thời gian qua, một số người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đầu tư nâng cấp sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn VietGap. Tuy nhiên, các công ty thu mua lại chưa mặn mà với mô hình này, do đó người dân phải bán với giá bình dân.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 72/2018/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Nhằm hiện thực hóa Đề án: “Phát triển chăn nuôi, giai đoạn 2015-2020”, từ nhiều năm nay, huyện Bắc Hà tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trên cơ sở ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình đầu tư phát triển chăn nuôi theo định hướng hàng hóa, quy mô lớn.
Hết năm 2017, toàn tỉnh Hà Giang có 23 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), ngoài ra có thêm 5 xã đã đạt tiêu chí giao thông.
Mạnh dạn thay đổi tư duy, không quanh quẩn ở buôn làng, quyết tâm học thêm ngoại ngữ và đăng ký đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài làm việc, nhiều người dân trong các buôn làng ở Đăk Lăk đã tạo dựng được cơ ngơi tiền tỷ.