Trong chuyến thăm người quen ở tỉnh Bình Phước, thấy mô hình trồng cam sành miền Tây đem lại hiệu quả kinh tế cao, lại có thể trồng trên đất cát pha, anh Phan Minh Tân ở thôn Phú An, xã Ia Le, huyện Chư Pưh (Gia Lai) bàn bạc với vợ đi đến một quyết định táo bạo đó là cải tạo vườn tiêu để trồng 2.700 gốc cam sành.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới (NTM) tỉnh Lào Cai, mặc dù đến năm 2016, toàn tỉnh có 28 xã về đích NTM. Tuy nhiên, đến nay 4/28 xã này bị “tuột dốc”.
Cố gắng vượt lên khó khăn, các chàng trai, cô gái ở những bản nghèo quyết tâm học giỏi, để thoát khỏi cuộc sống làm nông vất vả như bố mẹ.
Trải qua nhiều thăng trầm, cây thanh trà nức tiếng ở thôn Thượng Phước, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) có lúc tưởng chừng bị quên lãng.
Mặc dù thuộc địa phận thị trấn, song thôn Hùng Sơn, thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên có hơn 90% người dân tộc Dao thuộc diện ĐBKK.
Trên địa bàn huyện Văn Bàn (Lào Cai), nhiều khu chợ xây xong mà không có người họp, thường xuyên “cửa đóng, then cài”. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm, gây lãng phí nguồn đầu tư và bức xúc trong người dân...
Cây măng tây xanh được ví như loài “rau vua” được nông dân dân tộc Chăm, thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) trồng với diện tích 50ha.
Bằng việc phát triển mạnh nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế, xã Đăk Tơ Lung, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã tạo thế đi lên cho người dân xây dựng nông thôn mới (NTM).
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đang phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 4% vào năm 2020. Nhưng để thực hiện được kế hoạch này là không dễ khi mà tỷ lệ hộ nghèo ở các địa phương miền núi, vùng đồng bào DTTS vẫn rất cao.
Sau gần hai năm tập trung ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp, đến nay ngành Nông nghiệp ở tỉnh Bình Phước đã có nhiều khởi sắc, đạt được những kết quả khả quan.
Cả làng có 700 hộ thì chỉ có duy nhất 5 hộ làm nghề khiến nghề truyền thống có lịch sử hàng nghìn năm đang đứng trước tương lai bị biến mất. Đây là nỗi niềm của chính quyền và người dân xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (Hà Nội).
Tổ chức JICA (Nhật Bản) hỗ trợ triển khai dự án Hợp tác kỹ thuật về quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Nghệ An đã mở ra một hướng đi hợp lý để giải quyết tồn tại trong sản xuất nông nghiệp.
Lâu nay, tại các huyện miền núi, tỉnh Quảng Ngãi người dân vẫn giữ tập quán sản xuất lạc hậu, dựa hoàn toàn vào tự nhiên, với suy nghĩ “gieo giống là ở người còn chuyện được mất là nhờ trời”.
Loan Mỹ là xã có nhiều người dân tộc Khmer nhất huyện Tam Bình (Vĩnh Long) với hơn 1150 hộ chiếm tỷ lệ trên 30% tổng số hộ toàn xã.
Nằm cạnh trung tâm xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) với tứ bề là núi, đồi bao bọc, bản Tả Kố Khừ có số hộ và số dân đông nhất trong xã với 108 hộ, gần 520 nhân khẩu.
Với điều kiện tự nhiên đặc thù, huyện vùng cao Tây Trà (Quảng Ngãi) có được nguồn dược liệu đa dạng và nhiều loại cây trồng bản địa có giá trị kinh tế.
Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải đã đi vào lịch sử của dân tộc. Xúc động, bồi hồi là cảm giác khi trở lại chiến tuyến khói lửa này.
Vài năm trở lại đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đua nhau xây nhà dụ chim yến về làm tổ để tạo nguồn lợi kinh tế. Từ mô hình này có người thu tiền tỷ nhưng không ít hộ rơi vào cảnh trắng tay.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 437/QĐ-TTg về việc kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ và các hạn mức vay nợ năm 2018.
Thời gian gần đây, tại các huyện ven biển Quảng trị, thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động đi biển. Đây là thực trạng không chỉ khiến ngư dân lo lắng mà chính quyền cũng rất khó khăn trong việc tìm giải pháp tháo gỡ...