Đặc sản ẩm thực đã và đang là nguồn thu đáng kể cho nhiều gia đình vùng cao, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của địa phương. Điều quan trọng nhất hiện nay là làm thế nào để đặc sản ẩm thực vùng cao vừa nâng cao giá trị kinh tế, vừa quảng bá được văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Trong xu thế hội nhập, người nông dân bắt buộc phải thay đổi tư duy sản xuất.
Từ bỏ việc làm ổn định ở một ngân hàng ở thành phố, chàng thanh niên đã để về quê nuôi và cho sinh sản thành công chạch quế trên đất đồng và trở thành triệu phú. Anh là Đào Mạnh Thắng ở xã Minh Sơn huyện Đô Lương, Nghệ An.
Do nhu cầu của thị trường, nhiều đặc sản ẩm thực vùng cao đang dần trở nên phổ biến. Bên cạnh những đặc sản “chính hãng” thì cũng có không ít sản phẩm “ăn theo”, khiến sản phẩm được gọi là đặc sản ẩm thực vùng cao rất khó kiểm định.
Sau 10 tháng hoạt động, Tổ liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của Chi hội Phụ nữ khối 1, thị trấn Đăk Tô (huyện Đăk Tô, Kon Tum) đã đem lại hiệu quả, giúp các thành viên có thu nhập từ 10-15 triệu đồng/tháng.
Đó là ông Hoàng Văn Tới ở thôn Quán Hồ, Bản Mới, xã Hoàng Đồng, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn). Ông được mọi người tín nhiệm bầu làm Người có uy tín bởi sự nhiệt tình trong công tác xã hội và năng động trong phát triển kinh tế gia đình với thu nhập bình quân 250 triệu đồng/năm.
Nằm cheo leo trên đỉnh Pú Vang, cụm Pú Vang-Huổi Meo, thuộc bản Huổi Meo, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) hiện lên xơ xác, khô cằn, thiếu sức sống của màu xanh cây cỏ, hoa màu.
Là thị trấn có diện tích và dân số lớn nhất tỉnh Lào Cai, nhưng thị trấn Phong Hải lại là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất huyện Bảo Thắng và thu nhập bình quân gần như chạm đáy. Tất cả cũng chỉ bởi, Phong Hải đang mang một nhãn mác là đô thị nên không được thụ hưởng các nguồn lực đầu tư hỗ trợ.
Thời gian gần đây, chuyện bán điều non đã trở thành chuyện thời sự của người dân vùng nông thôn, đặc biệt trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Thực trạng đau lòng này đã đẩy nhiều hộ dân phải sống trong hoàn cảnh nợ nần chồng chất. Chính quyền địa phương thì đau đầu tìm hướng giải quyết.
Ngày 13/12/2017, khu chợ nông sản đặc hữu đầu tiên trên địa bàn được Sở Công thương tỉnh Lào Cai khai trương. Việc khai trương chợ nông sản đặc hữu nhằm giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông sản đặc hữu của bà con nông dân ở 9 huyện, thành phố trong tỉnh.
Hàu là loài hải sản có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao. Trước đây, người dân ở Bạc Liêu chỉ khai thác hàu tự nhiên tại các cống, đập, khối đá ven biển... nên sản lượng rất ít, không đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng.
Những năm gần đây, nghề nuôi cá lồng trên hồ thủy điện Hòa Bình đã mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho cư dân sống ven khu vực lòng hồ. Nhờ mạnh dạn đầu tư xây lồng, kết bè nuôi cá, nhiều nông dân đã xóa nghèo, làm giàu.
Nông sản Việt Nam hiện có mặt tại 180 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đặc biệt là các thị trường khó tính.
Trước kia, nhắc đến huyện Yên Bình là người ta nhớ đến hồ Thác Bà, nhưng hôm nay nhiều người biết thêm nơi đây có bưởi Đại Minh, lúa gạo Bạch Hà, thủy sản hồ Thác Bà...
Cả nghìn héc ta mì (sắn) của người dân ở Đăk Tô (Kon Tum) bị nhiễm bệnh chổi rồng nên các hộ vội vã thu hoạch để “gỡ gạc” chút vốn. Song điều quan trọng là hàng trăm héc ta giống chuẩn bị cho vụ sau cũng bị nhiễm bệnh làm người dân lúng túng chưa biết lấy giống ở đâu để thay thế…
Đối với đồng bào các DTTS, văn hóa ẩm thực không có gì là cao sang, nhưng gói ghém trong đó là những nét riêng độc đáo, mà bây giờ chúng ta hay gọi là đặc sản. Những đặc sản ẩm thực của đồng bào vùng cao, nếu có thêm những định hướng, cơ chế hỗ trợ sẽ trở thành những hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao, vừa quảng bá văn hóa truyền thống, vừa góp thêm sức cho công cuộc giảm nghèo bền vững.
Chưa khi nào ngành Chăn nuôi lại bộc lộ nhiều hạn chế như hiện nay và đối mặt với hàng loạt các vấn đề về an toàn thực phẩm, tồn dư kháng sinh...
Thành tựu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trong hai mươi năm qua là rất ấn tượng; tuy nhiên, tình trạng tái nghèo luôn thường trực, số hộ thiếu đói giáp hạt trên thực tế vẫn còn cao. Một phần nguyên nhân là do chính sách giảm nghèo mới triển khai trên diện rộng, chưa chú trọng đến yếu tố bền vững.
Mới đây, tại buổi công bố chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh Việt Nam năm 2017 (Báo cáo PAPI), đã đưa ra kết luận, vấn đề mà người dân cả nước quan tâm nhất hiện nay, vẫn là đói nghèo.
Huyện Krông Púk (Đăk Lăk) hiện có khoảng 8.300 hội viên Hội Phụ nữ, chủ yếu làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ nên đời sống còn nhiều khó khăn, nhất là các hội viên người DTTS.