Nón ngựa là một trong những sản phẩm thủ công của quê hương Bình Định. Hiện nay, ở xã Cát Tường, huyện Phù Cát có khoảng 120 hộ có nghề làm nón ngựa.
Năm 2004, huyện Tây Trà (Quảng Ngãi) được chia tách từ huyện Trà Bồng, với 100% hộ nghèo.
Một sản phẩm để có thương hiệu, ngoài chất lượng, cần cách thức cung ứng thuận tiện nhất, có văn hoá, tôn trọng khách hàng và tôn trọng cộng đồng.
Là một trong 10 tỉnh có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cao, đặc biệt hai năm trở lại đây tình trạng tảo hôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai có xu hướng gia tăng trở lại. Số vụ tảo hôn tập trung chủ yếu trong đồng bào dân tộc Mông (trên 70%) ở các huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Sa Pa và Bát Xát.
Thời gian qua, tín dụng chính sách đang tạo điều kiện cho người dân, hộ nghèo đồng bào DTTS có thêm điều kiện phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, ở Đăk Lăk và một số tỉnh Tây Nguyên, tín dụng chính sách đã và đang đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ổn định tình hình chính trị, an ninh trên địa bàn.
Nhiều thập kỷ qua, ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hình thành nhiều làng nghề truyền thống ăn theo mùa nước nổi. Tuy nhiên, sau nhiều năm liên tiếp lũ không về, làng nghề phục vụ cho muà nước nổi vắng khách. Năm nay, nước đầu nguồn đổ mạnh, lũ về sớm, bà con làng nghề rất phấn khởi, tất bật sản xuất, làng nghề lại hồi sinh phục vụ nhu cầu đánh bắt thủy sản tại địa phương và bán sang nước bạn láng giềng.
Như chúng tôi đã thông tin ở số báo trước, các số liệu nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB)cho thấy, công tác giảm nghèo nói chung, giảm nghèo ở vùng DTTS nói riêng của Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định.
Hiện nay, tỉnh Lào Cai có 44 hợp tác xã (HTX) ngừng hoạt động chưa được giải thể. Trong đó, nhiều HTX “khai sinh” chỉ vì mục đích hoàn thành tiêu chí xây dựng NTM mà không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn.
Cách thị trấn Sa Pa, tỉnh Lào Cai hơn chục cây số, những bản Mông xã Tả Phìn mấy năm gần đây trở thành điểm thu hút khách du lịch đến trải nghiệm nghề dệt thủ công và mua sắm sản phẩm thổ cẩm. Người có công lớn tạo ra sự thay đổi này là Thào Thị Sùng, SN 1982, dân tộc Mông.
Dù đã có thời gian hơn 15 năm làm ngành xây dựng, kỹ sư Nguyễn Kiên Giang trong một lần về quê theo người thân đi rừng gác kèo ong, ký ức tuổi thơ ùa về đã thôi thúc anh quyết định lựa chọn quay về điểm xuất phát ban đầu, khởi nghiệp từ vị ngọt quê hương.
Tây Nguyên được ví là “Thủ phủ của bơ”, bởi diện tích và sản lượng. Thời điểm hiện tại bơ đã bắt đầu đậu quả, năm nay thời tiết thuận lợi, hứa hẹn được mùa bơ khi vào mùa thu hoạch.
Ngày 5/4, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo về giảm nghèo, trong đó đánh giá Việt Nam đã đạt kết quả to lớn trong việc giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cùng những người tâm huyết, nghề làm nón lá ở thôn Bố Liêu xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) được duy trì và phát triển, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Hiện nay, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đang đẩy mạnh mở rộng diện tích trồng thanh long ruột đỏ, một trong những cây trồng mới nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân.
Hiện nay, trên địa bàn cả nước, mía đã vào cuối vụ. Tuy nhiên, tại một số nơi các nhà máy mía đường lại tìm đủ lý do không thu mua mía của nông dân, dù trước đó đã hứa hẹn bao tiêu sản phẩm. Hiện tượng này, đang khiến cho người trông mía như “ngồi trên đống lửa”.
Năm 2018, được đánh giá là năm khó khăn cho ngành phân bón khi doanh nghiệp phải chịu rất nhiều áp lực, bởi sức cạnh tranh ngày càng gay gắt do phân bón nhập lậu gây nên. Tuy nhiên, bước vào năm thứ 9 chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần hóa (năm thứ 56 xây dựng và phát triển), năm thứ 2 thực hiện Nghị định số 108/2017/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón… Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đặt mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, phát huy phong trào lao động sáng tạo, tiết kiệm để tạo ra sản phẩm phân bón phục vụ nông nghiệp có chất lượng cao, thân thiện, an toàn với nông sản.
Để công tác giảm nghèo có hiệu quả, tỉnh Quảng Nam xác định, mọi sự hỗ trợ cho người dân phải gắn với địa chỉ cụ thể, không chạy theo thành tích, hướng tới mục tiêu thoát nghèo bền vững.
Nhiều người khuyết tật (NKT) mong muốn tìm việc làm để chứng tỏ bản thân và giảm bớt sự lệ thuộc vào gia đình. Tuy nhiên, với những khó khăn, khiếm khuyết của bản thân, để giúp cho NKT hòa nhập cộng đồng tốt hơn rất cần sự chung tay của toàn xã hội.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, vấn đề chuyển đổi cây trồng được xem là biện pháp ưu tiên của ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Trị. Nhiều địa phương trong tỉnh đã đi trước, đón đầu xây dựng các mô hình kinh tế vườn đồi mang lại giá trị thu nhập cao, giúp bà con nông dân giảm nghèo bền vững.