Vào những ngày đầu tháng 2/2018, 64 hộ đồng bào dân tộc Dao ở khu Tân Hồi, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn (Phú Thọ) đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Điện về, không chỉ làm thay đổi đời sống tinh thần của người dân mà còn mở ra nhiều hy vọng giảm nghèo.
Trong bối cảnh du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch nông nghiệp được xác định là hướng đi mở ra nhiều kỳ vọng cho nền công nghiệp không khói. Câu hỏi đặt ra cho các địa phương, đơn vị làm du lịch là làm thế nào tận dụng được tiềm năng sẵn có để phát huy được loại hình này.
Hồi giữa năm 2017, theo công bố của Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), tổng công suất ngành xi măng đã lên tới 86 triệu tấn, trong khi khả năng tiêu thụ của thị trường nội địa cả năm 2017 dự kiến chỉ khoảng 60 triệu tấn. Như vậy là “dư” 26 triệu tấn xi măng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị 10/CT-TTg yêu cầu tăng cường quản lý các hoạt động liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác.
Măng Đen thuộc huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi thế để phát triển. Theo UBND huyện Kon Plông, để khai thác tiềm năng của Măng Đen, bằng các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư, đến nay, huyện thu hút 80 dự án phát triển nông nghiệp công nghệ cao của các nhà đầu tư trong và ngoài nước...
Mỗi địa phương có một cách làm riêng để hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM). Ở huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị), việc xây dựng NTM được thực hiện theo đúng tinh thần vì nhân dân, phát huy vai trò của người dân.
Để bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, huyện Phú Xuyên đã đẩy mạnh các hoạt động khuyến khích phát triển ngành nghề gắn với phát triển du lịch. Theo đó, từ năm 2011, Phú Xuyên đã tổ chức lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống và lấy ngày 26/10 hằng năm là ngày vinh danh làng nghề truyền thống.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam với Liên minh Châu Âu (EVFTA) đang trong giai đoạn chuẩn bị có hiệu lực. Theo cam kết, sau khi Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng tôm sẽ được hưởng thuế ưu đãi đặc biệt.
Theo Luật Lao động 2012, người lao động sẽ được hưởng thêm 300% tiền lương làm thêm giờ và cộng thêm tiền lương ngày đó.
Với diện tích đất lâm nghiệp hơn 66.000ha, chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên, người dân huyện Võ Nhai sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đồi rừng. Những năm qua, việc triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp với hướng đi chủ đạo là phát triển kinh tế đồi rừng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, từng bước xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Những năm gần đây, một số hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Canh Thuận, huyện Vân Canh (Bình Định) đã có ý thức và động lực thoát nghèo. Với sự nỗ lực vượt bậc trong phát triển kinh tế gia đình, nhiều hộ đã đã mạnh dạn tự nguyện đăng ký xin thoát nghèo.
Gần 150 con người từ khắp nơi quần tụ ở lưng đèo Chư Sê thuộc xã HBông, huyện Chư Sê (Gia Lai) lập nên những căn nhà đơn sơ chuyên nhận nuôi bò thuê. Từ lâu, người ta gọi nơi đây là xóm chăn bò.
Vài năm gần đây, điệp khúc sản lượng tăng, khó khăn đầu ra, giá giảm khiến không ít loại nông sản Việt Nam phải trông chờ “giải cứu”. Những cuộc giải cứu nông sản liên tiếp được tổ chức, dẫu ấm lòng vì tinh thần “lá lành đùm lá rách” nhưng lại phản ảnh một bức tranh đầy bí bách của nền nông nghiệp nước nhà.
Thực hiện dự án sắp xếp dân cư biên giới và di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai, năm 2015, tỉnh Lào Cai đã triển khai đưa hơn 70 hộ dân thôn Choán Ván-Sả Hồ, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương (Lào Cai) về nơi ở mới. Dự kiến đến năm 2017, dự án này sẽ hoàn thiện, thế nhưng đến nay, mục tiêu đó vẫn còn đang ở phía trước. Hơn 70 hộ dân phải sống trong tình trạng thiếu thốn đủ thứ và họ đang mỏi mòn chờ dự án hoàn thành.
Rời bỏ quê hương lên thành phố kiếm việc làm, nhiều nữ lao động nhập cư vì mưu sinh nên chấp nhận những công việc không ổn định, thu nhập thấp, không được các chế độ an sinh xã hội của Nhà nước. Những dự án hỗ trợ cho nữ lao động nhập cư sẽ giúp tăng cơ hội cho họ có việc làm bền vững, đảm bảo tương lai.
Bằng niềm say mê làm giàu và nghị lực vượt khó, anh Nguyễn Tiến Thích, thôn Kim Thạch, xã Minh Ngọc (Bắc Mê, Hà Giang) đã quyết tâm làm giàu từ nghề chăn nuôi lợn bản.
Năm 2010, Dự án xây dựng trạm bơm tại Cồn Chuyền (xóm 12, xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) được khởi công xây dựng. Sau 8 năm thi công mặc dù nguồn kinh phí đầu tư hơn 3 tỷ đồng đã được chủ đầu tư chuyển cho nhà thầu thế nhưng trạm bơm vẫn chưa hoạt động, nhiều hạng mục và thiết bị đang xuống cấp, hư hỏng gây bức xúc cho dư luận.
Có một làng nghề truyền thống rất nổi tiếng với nghề làm bánh đa ở Thanh Hóa. Đó là bánh đa làng Chòm đã gắn với lịch sử đến hàng trăm năm.
Các HTX với cơ chế tạo việc làm từ chính các hoạt động phục vụ đời sống người dân địa phương đang là kênh phù hợp với đối tượng lao động nông thôn. Đặc biệt, các HTX đang mở rộng hoạt động theo hướng chú trọng đến kinh doanh dịch vụ, cần lao động gắn bó lâu dài. Từ đây sẽ tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn.
Hằng năm, các cấp ngành, địa phương đều đặn ra quân hưởng ứng “Tháng hành động an toàn vệ sinh lao động”; cơ quan quản lý nhà nước các cấp về lĩnh vực này cũng thường xuyên kiểm tra, tổ chức huấn luyện để giảm thiểu tai nạn lao động (TNLĐ). Vậy nhưng, TNLĐ vẫn treo lơ lửng trên đầu người lao động, nhất là ở khu vực phi chính thức.