Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Giữ làng gốm cổ dưới chân núi Chư Yang Sin

Giữ làng gốm cổ dưới chân núi Chư Yang Sin

Định cư dưới chân núi Chư Yang Sin, từ nhiều đời, đồng bào Mnông ở xã Yang Tao, huyện Lắc (Đắk Lắk) gắn bó với nghề gốm truyền thống. Yang Tao là vùng đất duy nhất ở Tây Nguyên có nghề gốm.
Trưng bày chuyên đề “Những ngôi nhà xưa ở Tây Nguyên”

Trưng bày chuyên đề “Những ngôi nhà xưa ở Tây Nguyên”

Bảo tàng Đắk Lắk vừa tổ chức khai mạc trực tuyến Trưng bày chuyên đề “Những ngôi nhà xưa ở Tây Nguyên”. Trưng bày giới thiệu một số hình ảnh về kiến trúc nhà ở của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên.
Tín ngưỡng cúng rừng và “lá phổi xanh” ở Bản Mế

Tín ngưỡng cúng rừng và “lá phổi xanh” ở Bản Mế

Ngược lên thượng nguồn dòng sông Chảy, chúng tôi đến thôn Bản Mế (xã Bản Mế) nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào Nùng ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Điều khiến chúng tôi ấn tượng nhất, là màu xanh ngút ngàn của những cánh rừng già nguyên sinh.
Có một Thung Nai no ấm trên Tây Nguyên

Có một Thung Nai no ấm trên Tây Nguyên

Năm 1993, để nhường đất xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình, 56 hộ đồng bào dân tộc Mường ở xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã di dân vào định cư ở xã biên giới Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi (Kom Tum). Vượt qua bao khó khăn, trắc trở, giờ đây cuộc sống của đồng bào đã ấm no và ngày càng phát triển.
Khi người dân trân trọng và chủ động giữ gìn bản sắc văn hóa

Khi người dân trân trọng và chủ động giữ gìn bản sắc văn hóa

Huyện Phong Thổ là địa phương có tỷ lệ người Thái sinh sống cao nhất tỉnh Lai Châu. Đồng bào dân tộc Thái tạo nên một vùng di sản văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần tô đẹp bức tranh đa sắc màu văn hóa Lai Châu nói riêng, Tây Bắc nói chung.
Bù Đăng cụ thể hóa nghị quyết chăm lo đồng bào DTTS

Bù Đăng cụ thể hóa nghị quyết chăm lo đồng bào DTTS

Huyện Bù Đăng có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, đời sống bà con còn nhiều khó khăn, vì vậy thời gian qua, huyện đã triển khai hiệu quả đồng bộ các chính sách chăm lo cho đồng bào DTTS.
Niê Thanh Mai - Viết để “trả nợ” buôn làng

Niê Thanh Mai - Viết để “trả nợ” buôn làng

Không chỉ là một nhà văn với bút lực dồi dào và giàu cảm xúc, Niê Thanh Mai (dân tộc Ê Đê) còn là một cán bộ quản lý nhiệt huyết, có năng lực, được bà con các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên và anh chị em văn nghệ sĩ yêu quý, nể phục. Chị cũng là nhà văn người DTTS duy nhất của tỉnh Đắk Lắk tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Trải nghiệm chợ phiên mùa Thu Tây Bắc

Trải nghiệm chợ phiên mùa Thu Tây Bắc

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Nguyễn Thế Lượng - 15:23, 31/08/2021
Những ngày Thu, tiết trời se lạnh, nắng hanh hao trải vàng khắp không gian. Giá như không có dịch Covid-19, sẽ thú vị biết mấy khi gác lại mọi công việc để làm một chuyến ngược đường Tây Bắc, hòa mình vào những phiên chợ vùng cao để cảm nhận được vẻ đẹp chợ phiên vào mùa Thu.
Các tổ chức tôn giáo đồng hành cùng cả nước phòng, chống đại dịch Covid -19

Các tổ chức tôn giáo đồng hành cùng cả nước phòng, chống đại dịch Covid -19

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Hồng Phúc - Văn Hoa - 15:01, 31/08/2021
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, đồng hành cùng nhân dân cả nước, các tổ chức tôn giáo và đồng bào tôn giáo đã có nhiều hoạt động, cách làm hay, sáng tạo, đóng góp tích cực trong công tác phòng chống dịch Covid-19.
Chàng trai đam mê gìn giữ bản sắc người Rơ Ngao

Chàng trai đam mê gìn giữ bản sắc người Rơ Ngao

Sinh ra và lớn lên trong gia đình người Rơ Ngao (một nhánh của dân tộc Ba Na) có truyền thống lâu đời trong việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân gian ở làng Kon Trang Long Loi (thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum), ngay từ nhỏ, anh A Thuê đã biết hát cũng như biểu diễn các loại nhạc cụ của dân tộc. Giờ đây, anh đang tiếp nối truyền thống của gia đình gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Giảm nghèo bền vững vùng DTTS và miền núi: Mô hình điểm và đầu tư có trọng điểm- Giải pháp quan trọng trong giai đoạn mới (Bài 2)

Giảm nghèo bền vững vùng DTTS và miền núi: Mô hình điểm và đầu tư có trọng điểm- Giải pháp quan trọng trong giai đoạn mới (Bài 2)

Để tiếp tục phát huy hiệu quả nguồn lực giảm nghèo, giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình giảm nghèo bền vững cần tiếp tục đầu tư có trọng điểm; xây dựng tiêu chí khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thoát nghèo bền vững bằng những mô hình giảm nghèo tiêu biểu, phù hợp…
Nhiệt huyết vì cộng đồng của bác sỹ Y Ma Ry

Nhiệt huyết vì cộng đồng của bác sỹ Y Ma Ry

Được sống giữa những chập trùng xanh thẳm của núi rừng kỳ vỹ, bác sĩ đa khoa Y Ma Ri như thấy tâm hồn mình rộng mở hơn. Ý nghĩ và khát vọng cũng lớn dần lên để đóng góp sức mình cho các buôn làng, giúp đồng bào các dân tộc giữ gìn sức khỏe, sống chan hòa và làm nhiều việc tốt...
Trong khó khăn đã bừng lên tinh thần tương thân, tương ái!

Trong khó khăn đã bừng lên tinh thần tương thân, tương ái!

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Đông Hưng - Lê Ngọc - 12:39, 30/08/2021
Để vượt qua những khó khăn của đại dịch, không phân biệt dân tộc, tôn giáo các tầng lớp Nhân dân cùng chung sức, đồng lòng sát cánh bên các y bác sĩ tuyến đầu. Những Nghĩa cử cao đẹp, giàu tính nhân văn được phát huy cao độ; tinh thần sẻ chia và lòng nhân ái được lan tỏa mạnh mẽ. Các tình nguyện viên mỗi người mỗi việc phục vụ trong các bệnh viện, khu cách ly. Chính từ những nơi khó khăn ấy, đã bừng lên tinh thần bác ái!
Yên Bái: Phát triển du lịch cộng đồng, hướng phát triển kinh tế được ưu tiên

Yên Bái: Phát triển du lịch cộng đồng, hướng phát triển kinh tế được ưu tiên

Thời gian qua, Yên Bái đẩy mạnh việc phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) với nhiều mô hình, điểm du lịch, tour du lịch độc đáo, đem đến những trải nghiệm thú vị cho du khách trong nước và quốc tế. Thông qua hoạt động du lịch, vừa bảo tồn bản sắc văn hóa, tăng thêm thu nhập cho người dân, DLCĐ còn góp phần nâng cao chất lượng tiêu chí nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh.
Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”

Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”

Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là nơi tái hiện đầy đủ khung cảnh một ngôi làng truyền thống của đồng bào Thái. Với nhà sàn, ẩm thực, phong tục tập quán… đồng bào Thái ở các tỉnh, thành về làm việc, sinh sống... tất cả tạo lên một không gian văn hóa sinh động giữa "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em.​
Bình Thuận: Ban hành chính sách mới hỗ trợ cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số

Bình Thuận: Ban hành chính sách mới hỗ trợ cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số

Tại Kỳ họp HĐND tỉnh Bình Thuận khóa XI, diễn ra từ ngày 17 - 19/8/2021, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 04/2021/NQ-HĐND về chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, thay thế cho các chế độ học sinh DTTS đang thụ hưởng theo Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2028 và Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND ngày 24/01/2013 của UBND tỉnh Bình Thuận.
Chính sách dân tộc: Những kết quả đáng ghi nhận

Chính sách dân tộc: Những kết quả đáng ghi nhận

Khi sự phát triển hài hòa giữa các dân tộc được coi là một trong những động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững, thì việc giải quyết tốt vấn đề dân tộc trở thành một nhiệm vụ chiến lược đối với tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung.
Những cuộc “mở đất” ở vùng cao xứ Nghệ

Những cuộc “mở đất” ở vùng cao xứ Nghệ

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Việt Thắng - Lang Đình - 18:27, 27/08/2021
Thay vì đốt nương, làm rẫy, bà con ở vùng cao Nghệ An đã biết khai hoang “mở đất” để trồng lúa nước. Ông Vi Văn Tuyển ở bản Đôm 2, xã Châu Quang, huyện Quỳ Châu nói: “Nhà ta khai hoang được 1 ha ruộng nước, năng suất cao hơn hẳn làm rẫy. Giờ thì cả nhà không lo cái đói nữa đâu…”.
Bác sĩ của bản

Bác sĩ của bản

“Làm việc ở đâu cũng được, miễn là được cống hiến hết mình vì sức khỏe của Nhân dân”, kèm theo lời chia sẻ ẩn chứa tâm huyết là nụ cười hiền hậu của bác sĩ Hồ Trung Ương ở Trạm Y tế xã Linh Trường, huyện Gio Linh (Quảng Trị) khiến tôi có cảm mến và ấn tượng ngay với vị bác sĩ ở bản làng vùng cao gian khó này ngay từ lần gặp đầu tiên.
Cây lanh trong đời sống của người Mông

Cây lanh trong đời sống của người Mông

Cây lanh, vải lanh được xem như một sản phẩm không thể thiếu trong đời sống của đồng bào dân tộc Mông. Đặc biệt, vải lanh có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người Mông. Ngoài ra, công việc trồng lanh, dệt vải còn thể hiện đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó và sự khéo léo của người phụ nữ Mông.