Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tràng Định: Thực hiện linh hoạt, đồng bộ nhiều giải pháp để giảm nghèo

Tràng Định: Thực hiện linh hoạt, đồng bộ nhiều giải pháp để giảm nghèo

Xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng, triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung xây dựng nhiều kế hoạch, mục tiêu, chỉ tiêu, cùng với những giải pháp cụ thể để thực hiện. Trong đó, huyện chú trọng tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Chu Việt Hà, Trưởng phòng Lao động Thương binh-xã hội-Dân tộc (LĐTBXH-DT) huyện Tràng Định.
Đổi thay ở Càng Long

Đổi thay ở Càng Long

Chính sách dân tộc - Phương Nghi - 13:32, 03/11/2020
Huyện Càng Long (Trà Vinh) có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, có 10 ấp đặc biệt khó khăn ở 3 xã Huyền Hội, Bình Phú và Phương Thạnh. Những năm qua, thực hiện Chương trình 135, bộ mặt nông thôn vùng DTTS Càng Long có nhiều thay đổi, chuyển biến rõ rệt. Đời sống người dân từng bước nâng lên.
Nỗ lực giảm nghèo: Nhìn từ tỉnh miền núi Lào Cai

Nỗ lực giảm nghèo: Nhìn từ tỉnh miền núi Lào Cai

Chính sách dân tộc - Trọng Bảo - 15:37, 30/10/2020
Năm 2015, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành Đề án số 09-ĐA/TU về Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 với các mục tiêu: Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của các hộ nghèo, hộ cận nghèo, người DTTS thuộc huyện nghèo, xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK); góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư.
Lời giải nào cho bài toán tái canh cà phê ở Tây Nguyên - Tháo nút thắt vốn đầu tư (Bài 2)

Lời giải nào cho bài toán tái canh cà phê ở Tây Nguyên - Tháo nút thắt vốn đầu tư (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Lê Hường - 10:23, 30/10/2020
Tái canh cà phê là việc làm cấp bách để nâng cao giá trị cà phê Việt, góp phần đưa Tây Nguyên phát triển, từ đó tạo “cú hích” giảm nghèo cho đồng bào DTTS trên địa bàn. Tuy nhiên, việc nông dân khó tiếp cận các nguồn vốn chính sách để tái canh cây cà phê đang là bài toán khó, cần phải có sự thay đổi, điều chỉnh bài bản về quy định, điều kiện, thì mới có thể giải quyết được...
Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm: “Thay lâu đài bằng căn nhà lá”

Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm: “Thay lâu đài bằng căn nhà lá”

Chính sách dân tộc - Sỹ Hào - 16:12, 28/10/2020
Những năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng, nhưng diện tích rừng tự nhiên lại liên tục giảm là một thực trạng rất đáng quan ngại. Đã có người ví việc phát triển rừng trồng đi liền với giảm diện tích rừng tự nhiên giống như “thay lâu đài bằng căn nhà lá”.
Đổi thay ở Vĩnh Châu

Đổi thay ở Vĩnh Châu

Chính sách dân tộc - Phương Nghi - 09:57, 26/10/2020
Vĩnh Châu là thị xã vùng biển tỉnh Sóc Trăng, có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm trên 53%). Nhiều năm qua, Vĩnh Châu đã nỗ lực thực hiện nhiều chương trình, dự án, chính sách lồng ghép làm chuyển biến và thay đổi sâu sắc diện mạo ở các phum sóc, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Khmer.
Đồng bào Cống ở Điện Biên: “Luồng gió” mới (Bài 1)

Đồng bào Cống ở Điện Biên: “Luồng gió” mới (Bài 1)

Chính sách dân tộc - H. Minh - T. Hồng - 10:18, 14/10/2020
Năm 2012, UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020 (Đề án). Sau gần 7 năm triển khai thực hiện, cuộc sống của đồng bào Cống ở 3 huyện: Nậm Pồ, Mường Nhé và Điện Biên đang có những thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, để đời sống của bà con phát triển bền vững, vẫn cần rất nhiều sự đầu tư, quan tâm của Đảng, Nhà nước .
Đồng bào Si La trên hành trình phát triển: Còn đó những khó khăn ( Bài 2 )

Đồng bào Si La trên hành trình phát triển: Còn đó những khó khăn ( Bài 2 )

Chính sách dân tộc - H.Minh - T.Hồng - 10:35, 09/10/2020
Ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa do đặc thù địa lý, thổ nhưỡng, thiên tai khắc nghiệt nên nhiều công trình cơ sở hạ tầng đang xuống cấp; việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật (KHKT) áp dụng vào sản xuất, chăn nuôi của nhiều hộ dân tộc Si La vẫn còn hạn chế, khiến cho con đường thoát nghèo, phát triển bền vững của đồng bào vẫn còn nhiều gian nan…
Đồng bào Si La trên hành trình phát triển: Bản nghèo khởi sắc (Bài 1)

Đồng bào Si La trên hành trình phát triển: Bản nghèo khởi sắc (Bài 1)

Chính sách dân tộc - H. Minh - Th. Hồng - 10:42, 07/10/2020
Trong những năm qua, từ sự đầu tư hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là việc triển khai dự án Hỗ trợ phát triển dân tộc Si La bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé (Điện Biên) giai đoạn 2005 - 2010 và 2016 - 2025, đời sống của người Si La ở bản Nậm Sin đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Tuy nhiên, để giúp người dân có sinh kế ổn định, thoát nghèo và phát triển bền vững còn nhiều việc phải giải quyết.
Hành trình thoát nghèo ở xã miền núi

Hành trình thoát nghèo ở xã miền núi

Chính sách dân tộc - Phương Lê - 10:19, 05/10/2020
Xã Krông Pa, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) là xã miền núi đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Toàn xã có 867 hộ dân, với hơn 4.000 nhân khẩu, trong đó 2/3 dân số là người Ê Đê. Trước đây, người dân chủ yếu phát rừng làm rẫy, đời sống gặp nhiều khó khăn. Do vậy, công tác giảm nghèo luôn là ưu tiên hàng đầu của địa phương.
Nữ Bí thư Đảng ủy xã đầu tiên người Bru Vân Kiều

Nữ Bí thư Đảng ủy xã đầu tiên người Bru Vân Kiều

Chính sách dân tộc - Quỳnh Trâm - 11:04, 02/10/2020
Chị Hồ Thị Thoi, người Khùa (nhóm địa phương của dân tộc Bru Vân Kiều) ở xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) từng được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì có thành tích xuất sắc trong xây dựng, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết các DTTS năm 2019 và là người phụ nữ đầu tiên giữ chức Bí thư Đảng ủy xã.
Chính sách dân tộc: Điểm tựa để người dân thoát nghèo

Chính sách dân tộc: Điểm tựa để người dân thoát nghèo

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 16:54, 25/09/2020
Từ các Chương trình, chính sách như Nghị quyết 30a, Chương trình 135, Quyết định 102; Quyết định 1672... đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã được hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn, khoa học - kỹ thuật (KH-KT), học nghề và phát triển nghề để vươn lên phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống.
Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng - Nhìn từ vùng DTTS và miền núi: Ý nghĩa lớn - Vướng mắc cũng không nhỏ (Bài 1)

Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng - Nhìn từ vùng DTTS và miền núi: Ý nghĩa lớn - Vướng mắc cũng không nhỏ (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Hoàng Quý - 11:31, 23/09/2020
Nhằm hỗ trợ người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Chính phủ đã ban hành chính sách hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng thông qua gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng, với khoảng 20 triệu người thụ hưởng. Chính sách hỗ trợ lần này của Chính phủ là chưa từng có tiền lệ, thể hiện tính nhân văn, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với người dân trong giai đoạn khó khăn. Gói hỗ trợ nhận được sự quan tâm, kỳ vọng và ủng hộ của người dân cả nước, nhất là đồng bào vùng DTTS và miền núi.
Phú Yên đầu tư đường giao thông cho xã vùng cao cuối cùng

Phú Yên đầu tư đường giao thông cho xã vùng cao cuối cùng

Chính sách dân tộc - PV - 09:40, 21/09/2020
Sau hàng chục năm phải vật lộn với con đường đất trơn trượt vào mùa mưa, bụi mù mịt vào mùa nắng đến nay người dân xã đặc biệt khó khăn Cà Lúi, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) đã được đi trên con đường bên tông mới phẳng lì.
Hiệu quả phát triển nguồn nhân lực DTTS ở Quảng Ngãi

Hiệu quả phát triển nguồn nhân lực DTTS ở Quảng Ngãi

Chính sách dân tộc - Thành Nhân - 10:56, 18/09/2020
Xác định cán bộ người DTTS là một trong những nhân tố giữ vai trò nòng cốt ở cơ sở, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), giảm nghèo bền vững ở khu vực miền núi... trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã có cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ là người DTTS. Qua thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ này đã khẳng định được phẩm chất, năng lực chuyên môn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Nghịch lý ở những dự án ổn định di cư tự phát: Giải pháp để không còn nghịch lý (Bài cuối)

Nghịch lý ở những dự án ổn định di cư tự phát: Giải pháp để không còn nghịch lý (Bài cuối)

Chính sách dân tộc - Lê Hường - 21:55, 15/09/2020
Mặc dù, Đảng, Nhà nước đã quan tâm đầu tư nhiều dự án ổn định di cư tự phát, song trên thực tế rất nhiều dự án không phát huy được hiệu quả. Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đang tiếp tục rà soát, chọn vị trí và được đầu tư vốn để thực hiện những dự án ổn định dân di cư tự phát. Vấn đề đặt ra là, cần phải tìm ra giải pháp khả thi để các dự án phát huy hiệu quả, thiết thực và người dân thực sự ổn định.
Triển khai Chương trình 135 ở Thái Nguyên: Dấu ấn thực hiện chính sách dân tộc

Triển khai Chương trình 135 ở Thái Nguyên: Dấu ấn thực hiện chính sách dân tộc

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 09:52, 15/09/2020
Hoàn thiện hạ tầng, tạo sinh kế ổn định cho đồng bào DTTS, hoàn thành các tiêu chí giảm nghèo… là những kết quả tích cực trong triển khai Chương trình 135 trên địa bàn Thái Nguyên. Cuối năm 2019, tỉnh Thái Nguyên có 19 xã được công nhận hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 và là tỉnh có nhiều xã hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 nhất trên toàn quốc.
Huyện Ea H’leo (Đăk Lăk): Người dân đồng lòng xây dựng nông thôn mới

Huyện Ea H’leo (Đăk Lăk): Người dân đồng lòng xây dựng nông thôn mới

Chính sách dân tộc - Lê Hường - Thanh Nguyệt - 10:48, 14/09/2020
Từ một huyện có xuất phát điểm thấp khi bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và chọn mục tiêu phát triển phù hợp, sau 10 năm, huyện Ea H’leo (Đăk Lăk) đã có 6 xã đạt chuẩn NTM. Thực hiện Chương trình NTM không chỉ thay đổi bộ mặt nông thôn, đời sống của người dân được nâng lên đáng kể.
Nghịch lý ở những dự án ổn định di cư tự phát: Hoang tàn và dang dở...( Bài 2 )

Nghịch lý ở những dự án ổn định di cư tự phát: Hoang tàn và dang dở...( Bài 2 )

Chính sách dân tộc - Lê Hường - 15:05, 11/09/2020
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã quan tâm ban hành nhiều chính sách về bố trí, ổn định dân cư. Tuy nhiên, ở các điểm định cư vẫn còn quá nhiều bất cập, bố trí dân cư chưa phù hợp, nhiều hộ đã có chỗ ở ổn định thì lại thiếu đất sản xuất, nơi ở quá chật chội, nơi ở cách xa nơi sản xuất... Đây là những bất cập lớn cần phải được khắc phục.
Bảo Yên (Lào Cai): Điểm sáng trong phát triển đảng viên người DTTS

Bảo Yên (Lào Cai): Điểm sáng trong phát triển đảng viên người DTTS

Chính sách dân tộc - Trọng Bảo - 11:13, 07/09/2020
Là huyện có tỷ lệ người DTTS chiếm gần 70% dân số toàn huyện, thời gian qua, Đảng bộ huyện Bảo Yên đặc biệt chú trọng phát triển đảng viên người DTTS, nhằm tăng cường hạt nhân lãnh đạo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nâng cao thu nhập, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn.
Khi sinh kế của người dân ổn định...

Khi sinh kế của người dân ổn định...

Chính sách dân tộc - Sỹ Hào - 13:19, 02/09/2020
Thời gian qua, rất nhiều chính sách hỗ trợ sinh kế, tạo việc làm cho người nghèo đã được thực hiện, từ đó tạo điều kiện cho hộ nghèo vươn lên. Điều này cho thấy, kết quả giảm nghèo chỉ có thể bền vững khi sinh kế của người dân được ổn định và bền vững.