Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Miền núi vượt khó “hút” vốn FDI

Miền núi vượt khó “hút” vốn FDI

Thông tin đối ngoại - Tùng Nguyên - 22:26, 26/11/2022
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của của đất nước. Mặc dù xuất phát điểm thấp, nhưng các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang nỗ lực “hút” nguồn vốn này để phát huy các tiềm năng, lợi thế vùng, từ đó thúc đẩy phát triển KT-XH trong vùng, nhất là giải quyết những vấn đề khó khăn hạn chế cho những địa bàn vùng khó khăn đặc thù.
Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Củng cố nền tảng an sinh vững chắc (Bài 6)

Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Củng cố nền tảng an sinh vững chắc (Bài 6)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 22:23, 26/11/2022
An sinh xã hội là một quyền cơ bản của con người, đã được hiến định và thể chế hóa bằng hệ thống chính sách xã hội bao trùm. Trong đại dịch Covid-19, để tăng thêm sức đề kháng cho toàn dân chống dịch, Chính phủ đã ban hành thêm những chính sách mang tính cấp bách, chưa từng có tiền lệ, bảo đảm sự phục hồi nhanh chóng của đất nước ngay sau khi dịch cơ bản được khống chế.
Làm sâu sắc thêm các hệ giá trị Việt Nam: Kiên định hệ giá trị xã hội chủ nghĩa (Bài 1)

Làm sâu sắc thêm các hệ giá trị Việt Nam: Kiên định hệ giá trị xã hội chủ nghĩa (Bài 1)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 16:31, 25/11/2022
Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người là những vấn đề rất hệ trọng mà quốc gia nào cũng quan tâm xây dựng. Kế thừa, phát triển các văn kiện trước đây, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định, xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam thời đại mới, là vấn đề tất yếu để bảo đảm sự đoàn kết, đồng thuận của dân tộc, của đất nước trong tiến trình hội nhập và phát triển bền vững. Nhưng làm thế nào để đưa 4 hệ giá trị này thấm sâu và trở thành những điều tự nhiên trong đời sống hàng ngày của người dân không phải là việc dễ, và không thể một sớm một chiều.
Nhìn lại cuộc chiến Covid - 19 qua lăng kính nhân quyền: Khẳng định hình ảnh quốc gia qua con đường ngoại giao y tế (Bài 5)

Nhìn lại cuộc chiến Covid - 19 qua lăng kính nhân quyền: Khẳng định hình ảnh quốc gia qua con đường ngoại giao y tế (Bài 5)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 10:09, 24/11/2022
Trước đại dịch Covid - 19, ngoại giao y tế ít được quan tâm hơn so với ngoại giao chính trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, từ khi đại dịch xuất hiện, ngoại giao y tế - cụ thể ở đây là ngoại giao vắc xin, là cấp thiết để có được “tấm khiên” bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân, đồng thời cũng là con đường khẳng định hình ảnh quốc gia đối với bạn bè quốc tế.
“Ánh sáng vùng biên” - nhân lên tình hữu nghị

“Ánh sáng vùng biên” - nhân lên tình hữu nghị

Thông tin đối ngoại - Nguyễn Thanh - CTV - 08:44, 24/11/2022
Bám sát địa bàn, thấu hiểu những mong muốn của bà con bên kia biên giới; thời gian qua, lực lượng BĐBP tỉnh Quảng Bình đã triển khai có hiệu quả mô hình “Ánh sáng vùng biên”, mang ánh sáng đến các bản làng người Lào giáp biên giới Việt Nam. Kết quả tích cực từ mô hình không chỉ mang đến niềm vui cho đồng bào khu vực biên giới, mà còn góp phần tô thắm thêm hình ảnh của những người lính “quân hàm xanh” nơi biên cương Tổ quốc, thắt chặt thêm tình hữu nghị giữa hai quốc gia…
Tìm đường đi bền vững để nông sản miền núi “xuất ngoại”

Tìm đường đi bền vững để nông sản miền núi “xuất ngoại”

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 08:25, 24/11/2022
Mật ong Việt Nam xuất khẩu liên tục sang EU, Mỹ; trái xoài Sơn La xuất khẩu thành công sang các thị trường khó tính như Anh, Australia; trái vải Lục Ngạn được đánh giá rất cao ở Nhật Bản, Pháp… Điều này cho thấy, những chính sách xây dựng, phát triển thương hiệu, xúc tiến tiêu thụ, nhất là việc cung cấp thông tin thị trường cho bà con ở khu vực miền núi đã và đang phát huy hiệu quả.
Tiến bước trên con đường xây dựng hòa bình, ổn định

Tiến bước trên con đường xây dựng hòa bình, ổn định

Thông tin đối ngoại - Tùng Nguyên - 08:16, 24/11/2022
Hình mẫu từ lịch sử Việt Nam cho thấy, khi người dân cùng đoàn kết, đồng lòng thì đều có thể giành chiến thắng. Trong bối cảnh hiện tại, khi thế giới đang chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh dịch bệnh, quân sự, khủng bố; trong khu vực vẫn còn nhiều bất ổn, thì Việt Nam luôn tiến bước trên con đường xây dựng hòa bình, ổn định, nghiêm túc tuân thủ luật pháp quốc tế. Việc đăng cai tổ chức Đại hội lần thứ 22 Hội đồng Hòa bình thế giới (WPC) một lần nữa khẳng định mục tiêu vì tự do, độc lập dân tộc, vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội của Việt Nam.
Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong đại dịch (Bài 4)

Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong đại dịch (Bài 4)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 20:26, 23/11/2022
Quyền tiếp cận thông tin (TCTT) là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân thuộc nhóm quyền dân sự - chính trị được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự năm 1966 mà Việt Nam là thành viên. Việt Nam đã pháp điển hóa quyền cơ bản này thông qua Luật tiếp cận thông tin. Trong đại dịch Covid-19, những quy định của Luật đã được thực thi, bảo đảm tất cả mọi người được TCTT liên quan đến dịch bệnh để có những giải pháp và nghĩa vụ trong việc phòng chống.
Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Quyền được sống là tối thượng (Bài 3)

Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Quyền được sống là tối thượng (Bài 3)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 15:54, 22/11/2022
Đảng, Nhà nước ta luôn xác định lợi ích Nhân dân là tối thượng, trong đó bao gồm việc bảo đảm các quyền cơ bản của người dân. Trong các quyền cơ bản đó, quyền được sống là trên hết, được Đảng, Nhà nước ta bảo đảm; không chỉ cho Nhân dân Việt Nam trong và ngoài nước mà còn cả với người nước ngoài đang sống trên đất nước ta.
Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Chống dịch như chống giặc (Bài 2)

Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19 qua lăng kính nhân quyền: Chống dịch như chống giặc (Bài 2)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 06:46, 22/11/2022
Trong đại dịch Covid-19, Việt Nam - một quốc gia ở mức phát triển trung bình thấp, đã phòng chống dịch hiệu quả. Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới còn đang lúng túng trong việc lựa chọn chiến lược nào để đối phó với Covid-19 thì với quan điểm “vì dân”, bằng tinh thần “chống dịch như chống giặc”, Đảng và Nhà nước ta đã có những biện pháp mạnh mẽ, toàn diện, trước mắt có thể chịu thiệt hại về kinh tế, song bằng mọi giá phải bảo vệ tính mạng Nhân dân.
Nhìn lại cuộc chiến chống Covid - 19 qua lăng kính nhân quyền: Rủi ro lớn nhất trong trung hạn (Bài 1)

Nhìn lại cuộc chiến chống Covid - 19 qua lăng kính nhân quyền: Rủi ro lớn nhất trong trung hạn (Bài 1)

Thông tin đối ngoại - Sỹ Hào - 06:55, 20/11/2022
Ở Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Điều này một lần nữa được khẳng định trong cuộc khủng hoảng toàn cầu do đại dịch Covid – 19, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới về bảo vệ quyền con người trong cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Thước đo sự thành công của chính sách dân tộc: Chuẩn nghèo mới, tư duy mới (Bài cuối)

Thước đo sự thành công của chính sách dân tộc: Chuẩn nghèo mới, tư duy mới (Bài cuối)

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 06:46, 15/11/2022
Sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường nghèo trên thực tế là không đầy đủ. Năm 2022 là năm đầu tiên Việt Nam áp dụng đầy đủ, toàn diện chuẩn nghèo đa chiều để tránh tình trạng bỏ sót đối tượng nghèo, dẫn đến sự thiếu công bằng, hiệu quả và bền vững trong thực thi các chính sách giảm nghèo.
Thước đo sự thành công của chính sách dân tộc: Nghèo đa chiều và bước đột phá trong xây dựng chính sách (Bài 3)

Thước đo sự thành công của chính sách dân tộc: Nghèo đa chiều và bước đột phá trong xây dựng chính sách (Bài 3)

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 10:09, 14/11/2022
Giai đoạn 2016 – 2020, với việc áp dụng chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều, lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc đã có bước đột phá quan trọng. Thực trạng vùng “lõi nghèo” từ góc độ tiếp cận nghèo đa chiều là tiền đề để xây dựng Đề án Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Thước đo cho thành công của chính sách dân tộc: Tập trung giảm nghèo về thu nhập (Bài 2)

Thước đo cho thành công của chính sách dân tộc: Tập trung giảm nghèo về thu nhập (Bài 2)

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 16:32, 13/11/2022
Ở vùng nông thôn miền núi, chuẩn nghèo về thu nhập từ mức dưới 55 nghìn đồng/người/tháng (năm 1997) được nâng lên thành 1,5 triệu đồng/người/tháng trong giai đoạn 2021 – 2025. Với mức tăng gần 30 lần sau 35 năm (1997 – 2022), tiêu chí về thu nhập là công cụ đo lường chính xác cho hiệu quả của các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo của Đảng, Nhà nước ta.
Thước đo sự thành công của chính sách dân tộc: Điều chỉnh tiêu chí nhận diện nghèo (Bài 1)

Thước đo sự thành công của chính sách dân tộc: Điều chỉnh tiêu chí nhận diện nghèo (Bài 1)

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 05:57, 13/11/2022
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, Việt Nam đã 08 lần ban hành chuẩn nghèo quốc gia. Bắt đầu từ năm 2016, Việt Nam là quốc gia tiên phong trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương áp dụng chuẩn nghèo đa chiều làm công cụ xác định mục tiêu, theo dõi thực trạng nghèo và xây dựng chính sách. Với việc chuyển từ chuẩn nghèo đơn chiều sang chuẩn nghèo đa chiều dựa vào các quyền cơ bản của con người được quy định trong Hiến pháp, công tác giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi được triển khai bao trùm, với một hệ thống chính sách đồng bộ, trên mọi lĩnh vực. Kết quả giảm nghèo đa chiều ở địa bàn này là thước đo sự thành công chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta, được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Hoàn thiện chính sách việc làm trong bối cảnh hội nhập sâu rộng

Hoàn thiện chính sách việc làm trong bối cảnh hội nhập sâu rộng

Thông tin đối ngoại - Tùng Nguyên - 05:42, 09/11/2022
Theo đánh giá của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam diễn ra nhanh, sâu rộng, đòi hỏi phải tuân thủ các “luật chơi” chung, bao gồm các tiêu chuẩn về lao động, việc làm. Do đó, việc sửa đổi Luật Việc làm 2013 là rất cần thiết để phù hợp các tiêu chuẩn, thông lệ và cam kết trong lĩnh vực việc làm.
Đoàn cán bộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc tại Thanh Hóa

Đoàn cán bộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc tại Thanh Hóa

Thông tin đối ngoại - Quỳnh Trâm - 20:24, 08/11/2022
Chiều 8/11, Đoàn cán bộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước (nước CHDCND Lào) đến thăm, làm việc trao đổi kinh nghiệm với Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa về quản lý nhà nước trong công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Trạm xá quân dân y kết hợp – Ý nghĩa lớn từ một mô hình

Trạm xá quân dân y kết hợp – Ý nghĩa lớn từ một mô hình

Thông tin đối ngoại - Khánh Thi - 19:45, 07/11/2022
Trạm xá Quân dân y kết hợp là mô hình chăm sóc sức khỏe ban đầu tại các địa bàn biên giới do các đồn Biên phòng đảm trách. Những năm qua, mô hình này đã giúp đồng bào các DTTS được tiếp cận y tế, qua đó thắt chặt hơn tình quân dân nơi vùng phên dậu. Hoạt động của các Trạm xá quân dân y kết hợp còn góp phần vun đắp tình hữu nghị với đồng bào các dân tộc ở các quốc gia láng giềng.
Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động (Bài cuối)

Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động (Bài cuối)

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 07:09, 07/11/2022
Chính sách hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng như thị trường lao động ngoài nước hiện đã được mở rộng. Do đó, việc cung cấp thông tin về thị trường cũng như chính sách hỗ trợ là giải pháp then chốt để thúc đẩy xuất khẩu lao động (XKLDD) ở các huyện nghèo.
Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Nhiều thách thức cho mục tiêu lớn (Bài 3)

Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Nhiều thách thức cho mục tiêu lớn (Bài 3)

Thông tin đối ngoại - Thi Thi - 12:07, 06/11/2022
Đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, lao động người DTTS được hỗ trợ từ chi phí đào tạo, học ngoại ngữ, học nghề, khám sức khỏe,… cho đến thủ tục xuất nhập cảnh và cho vay toàn bộ chi phí với lãi suất ưu đãi. Tuy vậy, người dân ở các huyện nghèo vẫn chưa mặn mà tiếp cận chính sách này.