Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và khả năng tiếp cận và thụ hưởng trợ giúp pháp lý (TGPL), là một mục tiêu của Tiểu dự án 1, Dự án 10 trong Chương trình MTQG 1719. Theo đó, từ nguồn kinh phí của Chương trình, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai được nhiều hoạt động, với nhiều hình thức, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật của các tầng lớp Nhân dân ở các địa bàn vùng DTTS và miền núi.
Tổ liên kết trồng chuối lùn của chị em phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Tà Rụt, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị được thành lập từ năm 2019. Sau 3 năm thực hiện với hình thức liên kết, đã giúp hàng chục chị em phụ nữ là hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS có việc làm, thu nhập ổn định. Đặc biệt khi có các chính sách “tiếp sức” hỗ trợ của Hội LHPN các cấp và Chương trình MTQG 1719, sản phẩm chuối lùn Tà Rụt đứng trước cơ hội phát triển, trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của địa phương.
UBND TP. Hà Nội ban hành Kế hoạch số 221/KH-UBND về việc thực hiện Dự án chăm sóc sức khỏe Nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.
Trà Cú là huyện khó khăn, nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (đồng bào Khmer chiếm trên 63% dân số toàn huyện). Từ một huyện nghèo, được đầu tư, hỗ trợ các chính sách dân tộc như, Chương trình 135, Chương trình 134 và các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhờ đó đến đầu năm 2023, huyện đã có 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Hiện nay, huyện đang tập trung nâng chất và giữ vững các tiêu chí đã đạt, trong đó ưu tiên hỗ trợ lĩnh vực sinh kế nhằm đảm bảo tiêu chí việc làm, giảm nghèo bền vững cho đồng bào.
Trước những hệ lụy của tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT), thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Nhờ đó, nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thay đổi theo hướng tích cực, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Từ năm 2012 đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có 10.596 lượt Người có uy tín trong đồng bào DTTS được công nhận. Phát huy vai trò của mình, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS của tỉnh đã trở thành những “đầu tàu” trong các phong trào của địa phương, góp phần quan trọng giúp địa phương thực hiện hiệu quả lĩnh vực công tác dân tộc, chính sách dân tộc, từ đó thúc đẩy phát triển vùng DTTS và miền núi của tỉnh.
Đề án “Tuyên truyền thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùng đồng bào Mông tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020”, được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại Quyết định số 2181/QĐ-UBND, ngày 25/6/2013, được đánh giá là cuộc “cách mạng” thay đổi nhận thức của đại đa số đồng bào Mông trên địa bàn tỉnh. Đến nay, Đề án đang tiếp tục được thực hiện, với quyết tâm đưa nếp sống văn hóa trong tang lễ đồng bào Mông thành nền nếp, tập quán bền vững...
Ứng dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã được các Hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Gia Lai đặc biệt quan tâm nhằm đổi mới hoạt động và tư duy sản xuất. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn.
Với lợi thế thiên nhiên ưu đãi có nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ, đồng bào DTTS tại chỗ vẫn bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, phong phú, những năm qua, huyện Kon Plông đã phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển du lịch. Qua đó, thu hút đông đảo du khách đến với Kon Plông.
Đó là đánh giá tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án 489 “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)” giai đoạn 2021 – 2030 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang do Ban Dân tộc tỉnh tổ chức vào tháng 6 vừa qua. Vẫn còn những trăn trở khi kết quả đạt được chưa như mong muốn...
Dân số là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó không thể không kể đến dân số ở vùng dân tộc thiểu số. Do đặc điểm riêng của nhóm dân số này nên cần thực hiện việc đa dạng các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dân số.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự động thuận của Nhân dân, huyện Sa Thầy (Kon Tum) đã triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Đến Lai Châu, vào các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Hội Nông dân tỉnh hay hệ thống siêu thị, đều dễ dàng có thể thấy các sản phẩm OCOP nông sản, đặc sản tiêu biểu của địa phương được bày bán. Đặc biệt, có khá nhiều các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ - quà tặng của núi rừng, do các HTX dược liệu giới thiệu tới đông đảo người tiêu dùng như: Sâm Lai Châu, Lá tắm người Dao, Phong tê thấp gia truyền Mý Dao, Đỗ trọng Sìn Hồ, cao Actiso Sìn Hồ…
Từng chịu rất nhiều hệ lụy, thiệt thòi từ những định kiến, bất bình đẳng về giới, nhiều phụ nữ là người DTTS trong các thôn làng ở huyện Đak Pơ (Gia Lai) đã mạnh mẽ vượt qua định kiến, trở thành những tuyên truyền viên tích cực. Qua đó, dần làm thay đổi nhận của cộng đồng về phụ nữ, khẳng định về vị thế của họ trong cộng đồng.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Chi Lăng đang tiếp tục triển khai nhiều hoạt động, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đến với cộng đồng.
Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, thuộc Chương trình MTQG 1719, huyện Chi Lăng đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ, nhằm từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Nhân dân.
Nhằm thực hiệu hiệu quả Tiểu dự án 2, Dự án 9 “Giảm thiểu tình trạng TH&HNCHT trong vùng đồng bào DTTS và miền núi” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), những năm qua huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã và đang tích cực triển khai các giải pháp, đặc biệt là đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống TH&HNCHT, từ đó đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719); huyện Chi Lăng đang tích cực triển khai nội dung số 3, Tiểu dự án 1, Dự án 10 về “Tăng cường, nâng cao khả năng tiếp cận và thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý chất lượng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi”, để đồng bào DTTS được thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý chất lượng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân trước pháp luật.
Hiện nay, tại một số địa bàn tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên vẫn còn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Mặc dù, số lượng đã giảm dần theo từng năm, song hậu quả của việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn đeo bám, ảnh hưởng nặng nề tới cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Giải pháp nào để giải bài toán “không mới mà vẫn nóng” này?
Nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành các quy định của pháp luật cho Nhân dân, đặc biệt là đồng bào DTTS, thời gian qua, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, vận động đồng bào DTTS, qua đó, hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng xấu dẫn đến phát sinh hành vi vi phạm pháp luật, người dân an tâm phát triển sản xuất, đoàn kết xây dựng thôn, bản ngày càng phát triển.