Là Chủ tịch Hội Dân tộc học và Nhân học tỉnh Thanh Hóa, nhiều năm qua ông Trần Văn Thịnh là người luôn tâm huyết, gắn bó với công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát triển chữ Nôm Dao.
Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 2493 về việc phê duyệt đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa (DSVH) truyền thống điển hình của các DTTS Việt Nam giai đoạn 2017-2020.
Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện có 45 con voi nhà và khoảng 80-100 cá thể voi rừng.
Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài về vấn đề bảo tồn ngôn ngữ các DTTS. Với cách tiếp cận đa chiều, Báo Dân tộc và Phát triển đã phác họa cho bạn đọc một bức tranh với những gam màu sáng-tối trong quá trình bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trên phạm vi cả nước. Nhằm góp phần cùng với các cơ quan chức năng tìm ra giải pháp bảo tồn ngôn ngữ các DTTS hiệu quả hơn trong thời gian tới, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Đồng bào Khmer có dân số khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung ở các tỉnh Tây Nam bộ, một bộ phận sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người đã và đang biến mất là một thực tế. Dù đã có nhiều giải pháp được các cấp, các ngành, từ Trung ương đến địa phương triển khai nhưng làm thế nào để nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc ít người vẫn còn là bài toán nan giải.
Để xây dựng một Hà Nội xanh, cùng với chương trình trồng một triệu cây xanh thì việc bảo tồn và phát huy giá trị của các cây, quần thể 200 cây cổ thụ đã được vinh danh Cây Di sản cũng cần được quan tâm đúng mức.
Cá thòi lòi hiện rất khan hiếm do bị người dân khai thác triệt để bán cho các nhà hàng thu mua với giá khá cao.
Khó khăn về tài chính, phương án bảo tồn chưa phù hợp… là những “điểm nghẽn” trong công tác gìn giữ, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người. Đặc biệt, đối với tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc rất ít người, việc bảo tồn hiện không theo kịp tốc độ mai một.
Cùng với nguy cơ mất hẳn tiếng mẹ đẻ, những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người đang bị xói mòn. Trong khi đó, công tác bảo tồn, dù đã được triển khai, nhưng do “lệch pha” nên tình trạng mai một bản sắc văn hóa của các dân tộc rất ít người đang trở nên báo động.
Trong 53 DTTS của nước ta, có những dân tộc rất ít người, như: Cờ Lao, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo… Cùng với nỗ lực phát triển kinh tế-xã hội nói chung thì nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc rất ít người gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống cũng được triển khai. Tuy nhiên, không ít giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào đang đứng trước nguy cơ biến mất.
Là di sản quý báu của dân tộc, nhưng hát Xoan Phú Thọ vẫn đứng trước nguy cơ mai một và thất truyền bởi nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. M
Đây là lời khẳng định của Nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan trước tình trạng nhiều di sản văn hóa bị ‘bỏ quên’ hoặc khai thác quá mức sau khi được vinh danh.
Ða dạng sinh học (ÐDSH) có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.
Nghệ nhân Ưu tú Lâm Thị Hương, Trưởng đoàn Nghệ thuật Rô băm Ba Sak Bưng Chông cho biết, chị đưa các diễn viên của Đoàn Nghệ thuật Rô băm ra Hà Nội tham gia biểu diễn các trích đoạn rô băm hằng ngày tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam từ tháng 4/2016 đến nay. Khi xem các diễn viên của Đoàn biểu diễn, khán giả Thủ đô và du khách rất thích thú, say mê. Tuy nhiên, khi nói về việc bảo tồn nghệ thuật rô băm, Nghệ nhân Lâm Thị Hương lại đau đáu, trăn trở…
Kỳ 1: Tạm định cư, chưa định canhỞ bản Rào Tre, những người sinh năm 1990 trở về trước cơ bản không biết chữ. Người “nhiều chữ” nhất, được bảo trợ đi học THPT ở TP. Hồ Chí Minh cũng nằng nặc bỏ về.
Để kịp thời bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống phi vật thể cho các DTTS dưới 5.000 người, từ năm 2016, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã triển khai mở lớp truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể cho các dân tộc Lô Lô (Cao Bằng), Bố Y (Lào Cai), Chứt (Quảng Bình), Si La (Lai Châu), La Ha (Sơn La).
Nghề đan lát ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An từng đứng trước nguy cơ mai một. Với sự vào cuộc của chính quyền cũng như sự nỗ lực của người dân, hiện nghề mây tre đan truyền thống ở bản Diềm đã hồi sinh.