Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: bảo tồn

Cấp thiết bảo tồn trang phục dân tộc thiểu số

Cấp thiết bảo tồn trang phục dân tộc thiểu số

Sắc màu 54 - PV - 14:30, 05/03/2019
Những bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) gần như là “căn cước”, là văn hóa của một tộc người. Việc giữ gìn và bảo tồn trang phục truyền thống của đồng bào DTTS là vô cùng cần thiết, nhất là trong xu thế hội nhập phát triển hiện nay. Thế nhưng, ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, trang phục truyền thống của nhiều dân tộc ít nhiều đã mai một, hoặc bị đồng hóa, thậm chí có nguy cơ bị quên lãng.
Việt kiều Nguyễn Nga với Dự án bảo tồn cầu Long Biên

Việt kiều Nguyễn Nga với Dự án bảo tồn cầu Long Biên

Nhìn ra thế giới - PV - 11:06, 22/02/2019
Giới kiến trúc, xây dựng và văn hóa nghệ thuật ở Hà Nội biết đến tên kiến trúc sư (KTS) Nguyễn Nga với dự án Bảo tồn, cải tạo cầu Long Biên, cũng như Ngôi nhà nghệ thuật. Mọi người trìu mến gọi nữ Việt kiều Pháp này là “Bà Nga cầu Long Biên”. Gần đây, Dự án bảo tồn cầu Long Biên đã được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc quan tâm và chỉ đạo TP. Hà Nội tạo điều kiện cho KTS Nguyễn Nga thực hiện Dự án.
Bảo tồn Lễ cúng trưởng thành của người Ê-đê

Bảo tồn Lễ cúng trưởng thành của người Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 14:57, 17/12/2018
Đối với người Ê-đê, từ khi sinh ra đến khi trưởng thành trở thành một chàng trai, thành người đàn ông biết gánh vác mọi công việc của buôn làng thì không thể bỏ qua Lễ cúng trưởng thành (tiếng Ê-đê gọi là Mpú Tuh-Kông).
Văn hóa truyền thống và câu chuyện bảo tồn

Văn hóa truyền thống và câu chuyện bảo tồn

Chính sách dân tộc - PV - 10:22, 07/12/2018
Không phải từ bây giờ, câu chuyện bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS mới được nhắc đến như một mối lo. Đáng quan tâm là, khi mà đời sống của đồng bào DTTS đã được nâng lên rõ rệt nhờ thành quả của Chương trình xây dựng NTM và Chương trình giảm nghèo bền vững thì trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống lại có nhiều khoảng trống; những “khoảng trống” này ngày càng giãn ra và xuất hiện ngày càng nhiều thêm.
Khẩn cấp thẩm định, bảo vệ di tích chưa được xếp hạng: Đừng để di tích đi vào hoài niệm

Khẩn cấp thẩm định, bảo vệ di tích chưa được xếp hạng: Đừng để di tích đi vào hoài niệm

Kinh tế - PV - 10:38, 21/11/2018
Trên cả nước hiện có một số lượng rất lớn các di tích chưa được xếp hạng gắn liền với đời sống lịch sử văn hóa các dân tộc Việt Nam. Do “không có danh” nên nhiều di tích chưa được bảo vệ nghiêm ngặt, đứng trước nguy cơ trở thành phế tích.
Giải pháp nào bảo tồn văn hóa cồng chiêng?

Giải pháp nào bảo tồn văn hóa cồng chiêng?

Sắc màu 54 - PV - 13:43, 15/11/2018
Gần 10 năm kể từ hội thảo khoa học quốc tế đầu tiên về không gian văn hóa cồng chiêng diễn ra tại TP. Pleiku (tháng 11-2009), đến nay, đời sống kinh tế-xã hội ở Tây Nguyên có nhiều đổi thay, tác động không nhỏ đến việc bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng. Chúng ta thử nhìn lại những đề xuất tại hội thảo trên được vận dụng như thế nào trong thời gian qua.
Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào DTTS”: Nhiều di sản văn hóa được bảo tồn và phát triển

Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào DTTS”: Nhiều di sản văn hóa được bảo tồn và phát triển

Sắc màu 54 - PV - 09:24, 13/11/2018
Với mục tiêu bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc trong thời kỳ đổi mới- hội nhập và phát triển bền vững đất nước, từ năm 2013, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã ký ban hành Quyết định số 4686/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội, giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số” theo khu vực và toàn quốc giai đoạn 2013-2020. Sau 5 năm triển khai Đề án, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc đạt được nhiều kết quả: nhiều lễ hội được phục dựng, các ngày hội giao lưu văn hóa thường xuyên được tổ chức theo từng vùng, miền…
Vị già làng tâm huyết với công tác bảo tồn văn hóa

Vị già làng tâm huyết với công tác bảo tồn văn hóa

Sắc màu 54 - PV - 14:20, 31/10/2018
Trên vách tường nhà ở của già làng Bùi Văn Cầm (88 tuổi, ở thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng) treo rất nhiều giấy khen, bằng khen của các cấp, các ngành. Trong nhiều năm đảm nhiệm những cương vị công tác chính quyền, đoàn thể, già Cầm luôn tiên phong trong mọi phong trào hoạt động, làm gương cho bà con dân tộc Cơ-tu noi theo. Đặc biệt, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, già làng Bùi Văn Cầm đã có nhiều đóng góp tâm huyết.
Khánh Hòa: Gắn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch

Khánh Hòa: Gắn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch

Sắc màu 54 - PV - 11:05, 26/10/2018
Khánh Hòa là địa phương có nhiều loại di tích lịch sử, văn hóa. Vì thế, việc gắn bảo tồn di tích với phát triển du lịch là nhiệm vụ quan trọng. Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai và đạt được kết quả đáng khích lệ.
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội

Sắc màu 54 - PV - 08:43, 20/09/2018
Hà Nội với số lượng và mật độ di tích, di sản dày đặc, thì việc xử lý mối quan hệ bảo tồn và phát triển sẽ gặp khó khăn hơn các địa phương khác.
Nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc

Nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 14:41, 18/09/2018
Nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc Thái tỉnh Điện Biên (thuộc Trung tâm Văn hóa tỉnh Điện Biên) đã kết hợp với Chi hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức mở lớp truyền dạy nhạc cụ dân gian dân tộc Thái. Qua đó vun đắp, nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc cho thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Bảo tồn, khôi phục ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số

Bảo tồn, khôi phục ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số

Công tác Dân tộc - PV - 16:02, 14/09/2018
Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, ngoài dân tộc Kinh có 19 dân tộc thiểu số chiếm trên 85%. Tiếng nói và chữ viết là một tiêu chí quan trọng để xác định thành phần tộc người. Cùng với chữ viết, tiếng nói là một thành tố cơ bản của văn hóa. Song hiện nay, những thành tố này đang có nguy cơ mai một ở một số dân tộc thiểu số.
Bảo tồn trang phục dân tộc: Khó cũng phải làm

Bảo tồn trang phục dân tộc: Khó cũng phải làm

Sắc màu 54 - PV - 09:40, 10/09/2018
“Trang phục truyền thống của các dân tộc là di sản văn hóa tồn tại từ nhiều đời, là thông điệp quá khứ để lại cho ngày nay. Việc giữ gìn và bảo tồn trang phục truyền thống là vô cùng cần thiết. Nếu trang phục truyền thống không còn tồn tại, bị mai một sẽ làm mất đi giá trị tín ngưỡng, giá trị tâm linh và bản sắc của các dân tộc. Những bộ trang phục của đồng bào dân tộc gần như là “căn cước”, là văn hóa của một tộc người”.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá Khmer

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá Khmer

Sắc màu 54 - PV - 14:34, 24/08/2018
Những năm gần đây, du lịch văn hóa tâm linh đã có nhiều bước phát triển đáng kể, đóng góp tích cực vào thành tựu chung của ngành “công nghiệp không khói” tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, việc phát huy bản sắc văn hóa, của đồng bào dân tộc Khmer để thu hút du khách đã có những tín hiệu đáng mừng.
Chuyện về bến nước của đồng bào Tây Nguyên Bài 2: Muốn bảo tồn bến nước phải giữ được “hồn thiêng”

Chuyện về bến nước của đồng bào Tây Nguyên Bài 2: Muốn bảo tồn bến nước phải giữ được “hồn thiêng”

Sắc màu 54 - PV - 15:38, 17/08/2018
Trước kia, mỗi buôn làng Tây Nguyên đều có một bến nước. Nhưng nay rừng cạn kiệt, cây cổ thụ không còn, ở nhiều địa phương, bến nước cũng không được bà con quan tâm. Do đó, vai trò già làng, chủ bến nước, luật tục cộng đồng vốn ăn sâu trong tiềm thức đồng bào đang dần phai nhạt. Mất rừng, bến nước cũng mất và buôn làng cũng sẽ không còn là buôn làng truyền thống đúng nghĩa.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản

Sắc màu 54 - PV - 16:08, 13/08/2018
Khi du lịch được xác định là ngành kinh tế chủ lực, đồng nghĩa với loại hình văn hóa vật thể, phi vật thể, hệ thống di tích thiên nhiên, lịch sử, văn hóa chính là nguồn tài nguyên du lịch lớn, góp phần quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm du lịch giữa các vùng miền, địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế, đã có nhiều trường hợp di sản bị xâm hại khi đưa vào khai thác du lịch. Vậy làm thế nào để vừa có thể bảo tồn nguyên vẹn di sản mà vẫn kết hợp để phát triển du lịch?
Người say mê với sự nghiệp bảo tồn chữ Nôm Dao

Người say mê với sự nghiệp bảo tồn chữ Nôm Dao

Sắc màu 54 - PV - 15:26, 15/06/2018
Là Chủ tịch Hội Dân tộc học và Nhân học tỉnh Thanh Hóa, nhiều năm qua ông Trần Văn Thịnh là người luôn tâm huyết, gắn bó với công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát triển chữ Nôm Dao.
Kiểm kê để bảo tồn di sản văn hóa các DTTS

Kiểm kê để bảo tồn di sản văn hóa các DTTS

Sắc màu 54 - PV - 09:55, 07/06/2018
Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 2493 về việc phê duyệt đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa (DSVH) truyền thống điển hình của các DTTS Việt Nam giai đoạn 2017-2020.
Nhiều thách thức trong bảo tồn voi ở Đăk Lăk

Nhiều thách thức trong bảo tồn voi ở Đăk Lăk

Bạn đọc - PV - 14:55, 06/06/2018
Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện có 45 con voi nhà và khoảng 80-100 cá thể voi rừng.
Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Chính sách dân tộc - PV - 15:56, 04/06/2018
Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài về vấn đề bảo tồn ngôn ngữ các DTTS. Với cách tiếp cận đa chiều, Báo Dân tộc và Phát triển đã phác họa cho bạn đọc một bức tranh với những gam màu sáng-tối trong quá trình bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trên phạm vi cả nước. Nhằm góp phần cùng với các cơ quan chức năng tìm ra giải pháp bảo tồn ngôn ngữ các DTTS hiệu quả hơn trong thời gian tới, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.