Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: bảo tồn

Đăk Glei bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Đăk Glei bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Media - Ngọc Chí - 08:07, 10/01/2024
Huyện biên giới Đăk Glei nằm ở phía Bắc của tỉnh Kon Tum. Nơi đây có hơn 87% dân số là đồng bào DTTS, chủ yếu là dân tộc Xơ Đăng và Gié Triêng. Với những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, cùng với cảnh quan thiên nhiên hũng vĩ, các cấp, ngành và người dân nơi đây đang nỗ lực gìn giữ để hướng đến phát triển du lịch.
Chuyện bảo tồn văn hóa truyền thống ở Quảng Ninh

Chuyện bảo tồn văn hóa truyền thống ở Quảng Ninh

Media - BDT - 07:52, 17/12/2023
Ba Chẽ là huyện miền núi nằm ở phía Đông của tỉnh Quảng Ninh. Đồng bào dân tộc thiểu số hơn 17.800 người chiếm 81% dân số toàn huyện. Trải qua những thăng trầm của lịch sử cộng đồng các dân tộc thiểu số ở huyện Ba Chẽ đã tạo dựng nên các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc góp phần làm phong phú đa dạng nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên thực tế hiện nay cùng với xu thế hội nhập và phát triển những luồng văn hóa khác nhau nhanh chóng xâm nhập vào đời sống xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tác động đến văn hóa truyền thống dẫn đến nguy cơ mai một bản sắc văn hóa truyền thống.
An Giang: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch

An Giang: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch

Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh An Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhân rộng những cách làm hay, sáng tạo tại cơ sở...
Phú Yên: Biến các giá trị văn hóa của đồng bào DTTS thành động lực để phát triển kinh tế

Phú Yên: Biến các giá trị văn hóa của đồng bào DTTS thành động lực để phát triển kinh tế

Phú Yên được biết tới là một mảnh đất giàu tiềm năng, thế mạnh về phát triển du lịch. Những năm gần đây, việc phát triển đa dạng các loại hình du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS ở Phú Yên đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực…
Đắk Lắk: Tạo động lực phát triển kinh tế xã hội thông qua công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các DTTS

Đắk Lắk: Tạo động lực phát triển kinh tế xã hội thông qua công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các DTTS

Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk có 47 dân tộc anh em cùng chung sống. Những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Đắk Lắk luôn quan tâm, chú trọng công tác tuyên truyền, vận đồng người dân bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Lâm Đồng: Những cách làm sáng tạo trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vùng đồng bào DTTS

Lâm Đồng: Những cách làm sáng tạo trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vùng đồng bào DTTS

Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) tỉnh Lâm Đồng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhân rộng những cách làm hay, sáng tạo.
Hà Giang: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn cao nguyên đá Đồng Văn

Hà Giang: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn cao nguyên đá Đồng Văn

Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn trải dài trên 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ với tổng diện tích trên 2.356,8 km2, được UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất toàn cầu vào ngày 3/10/2010. Nhằm bảo tồn và phát triển Cao nguyên đá Đồng Văn, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 438/QĐ - TTg ngày 7/4/2017 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2012 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Yên Sơn (Tuyên Quang): Bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số

Yên Sơn (Tuyên Quang): Bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số

Sắc màu 54 - Việt Hà - Minh Thủy - 22:20, 06/11/2023
Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại địa phương. Theo đó, nhiều hoạt động văn hóa được khôi phục như chợ phiên; Làng văn hóa người Cao Lan; nghi thức tắm lửa của đồng bào Cao Lan; múa khèn, đàn môi, múa sênh tiền, múa mừng xuân mới…
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Thách thức trong bảo tồn (Bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Thách thức trong bảo tồn (Bài 2)

Sắc màu 54 - Nguyễn Thanh - 15:47, 19/10/2023
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng cho sự phát triển. Đó chính là lí do quan trọng để các huyện miền Tây xứ Nghệ nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS. Dẫu vậy, thì việc bảo tồn đang gặp không ít khó khăn, thách thức.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Kho báu truyền đời (Bài 1)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Kho báu truyền đời (Bài 1)

Sắc màu 54 - Nguyễn Thanh - 16:00, 16/10/2023
LTS: Miền tây xứ Nghệ giàu tiềm năng. Một trong những tiềm năng ấy, thì giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS chính là sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch. Lâu nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch rất được các địa phương đặc biệt quan tâm bằng các chủ trương, nghị quyết, đề án cụ thể. Tuy nhiên, điều mà các địa phương ở Nghệ An đón đợi nhất vẫn là nguồn lực, cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được vận hành theo Dự án 6.
Phú Lương (Thái Nguyên): Nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa

Phú Lương (Thái Nguyên): Nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa

Sắc màu 54 - Phúc Khánh - 23:16, 08/10/2023
Là một địa phương có tới 6 di sản văn hóa Quốc gia được công nhận, những năm qua, Phú Lương luôn nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị các di sản. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống và di sản văn hóa được kế thừa, bảo tồn, phục vụ nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân, nhiều sản phẩm văn hóa - du lịch hấp dẫn đã hình thành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Hòa Bình: Triển khai hiệu quả nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa Mường

Hòa Bình: Triển khai hiệu quả nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa Mường

Sắc màu 54 - Việt Hà - Mai Hương - 21:27, 15/09/2023
Trong kho tàng nghệ thuật của các DTTS ở Việt Nam, dân ca, dân vũ là loại hình diễn xướng dân gian và gắn liền với đời sống tinh thần của dân tộc. Đối với tỉnh Hòa Bình, việc bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các DTTS gắn với phát triển du lịch luôn được các cấp chính quyền tỉnh Hòa Bình quan tâm, đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -văn hóa - xã hội một cách bền vững.
Bảo tồn và phát huy giá trị nghề dệt truyền thống của đồng bào DTTS ở Kon Tum

Bảo tồn và phát huy giá trị nghề dệt truyền thống của đồng bào DTTS ở Kon Tum

Media - Ngọc Chí - 22:45, 02/09/2023
Trong những năm qua, công tác bảo tồn các nghề truyền thống của đồng bào DTTS tại chỗ, trong đó có nghề dệt truyền thống luôn được tỉnh Kon Tum quan tâm triển khai thực hiện. Qua đó, đã từng bước nâng cao nhận thức và tạo sự lan toả mạnh mẽ trong cộng đồng đồng bào DTTS về việc bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công truyền thống, góp phần tạo ra sản phẩm du lịch đặc sắc của địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân trong giai đoạn hiện nay.
Nâng cao năng lực bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Thái

Nâng cao năng lực bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Thái

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 14:52, 18/08/2023
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa vừa phối hợp với UBND huyện Như Thanh tổ chức lớp tập huấn về phương pháp bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Thái huyện Như Thanh phục vụ phát triển du lịch.
Vĩnh Phúc: Xây dựng mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu gắn với phát triển du lịch

Vĩnh Phúc: Xây dựng mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu gắn với phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Vĩnh Sơn - 19:14, 02/08/2023
Nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, như: khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, dịch vụ. Theo đó, đã có nhiều mô hình, cách làm hiệu quả, trong đó có mô hình "Làng văn hóa kiểu mẫu".
Phim về bảo tồn voọc của Việt Nam đoạt giải Liên hoan Phim quốc tế về Rừng

Phim về bảo tồn voọc của Việt Nam đoạt giải Liên hoan Phim quốc tế về Rừng

Giải trí - PV - 17:43, 30/06/2023
Ngày 30/6, WWF cho biết, bộ phim về một nhóm cộng đồng tại xã Tam Mỹ Tây cùng chung tay bảo vệ loài voọc chà vá chân xám, một loài cực kỳ nguy cấp, đã đoạt giải Nhì thể loại Phim tài liệu ngắn tại Liên hoan Phim quốc tế về Rừng năm 2023.
Vĩnh Phúc chú trọng bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống các dân tộc

Vĩnh Phúc chú trọng bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống các dân tộc

Chính sách Dân tộc - Xuân Hải - 19:12, 11/06/2023
Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của văn hóa, khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội là sức mạnh nội sinh cho sự phát triển. Hiện nay, trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc luôn chú trọng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn, góp phần tăng cường khối Đại đoàn kết dân tộc.
Bắc Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị ngôn ngữ các DTTS

Bắc Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị ngôn ngữ các DTTS

Chính sách Dân tộc - Cam Phúc - 19:15, 24/05/2023
Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, tỉnh Bắc Giang có trên 1,8 triệu người, với 45 thành phần dân tộc. DTTS có hơn 257.000 người, chiếm 14,26% dân số toàn tỉnh, trong đó có 7 DTTS có dân số đông, sinh sống thành cộng đồng.
Vĩnh Phúc giữ gìn, phát huy giá trị cây di sản

Vĩnh Phúc giữ gìn, phát huy giá trị cây di sản

Chính sách Dân tộc - Hoàng Phúc - 16:54, 09/05/2023
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 20 cây di sản với tuổi đời trăm năm. Bảo vệ cây di sản gắn liền với các di tích không chỉ giúp người dân khơi dậy tinh thần bảo vệ môi trường, giáo dục truyền thống yêu nước, bảo vệ các di sản văn hóa của cha ông mà còn góp phần phát triển du lịch, tạo sinh kế.
Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Sắc màu 54 - Bá Minh Truyền - 08:33, 05/05/2023
Chữ viết của người Chăm xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký Đồng Yên Châu (Trà Kiệu - Quảng Nam) vào thế kỷ thứ IV. Người Chăm viết chữ trên nhiều chất liệu khác nhau, như khắc chữ trên đá, gỗ, kim loại, viết chữ trên giấy, da thú, tre và vải. Trong đó, có việc khắc chữ trên chất liệu lá buông. Đến nay, các chức sắc người Chăm vẫn còn sử dụng trong giao tiếp hành chính, ghi chép địa bạ, luật tục, văn chương và kinh kệ.