Nhiều năm qua, tại Lai Châu, chương trình tín dụng chính sách xã hội đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vay vốn ưu đãi, đầu tư phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Trước đây, cuộc sống gia đình chị Hồ Pỉ Vư ở thôn Raly, xã Hướng Sơn (Hướng Hóa, Quảng Trị) không có điều kiện để vươn lên thoát nghèo. Năm 2015, sau khi được vay vốn từ nhóm tiết kiệm tín dụng dựa vào cộng đồng tại địa phương cùng với số tiền tích góp được, gia đình chị Vư đã mua được một con dê về nuôi.
Được vay tối đa 50 triệu đồng trong thời hạn không quá 10 năm là định mức mà hộ DTTS nghèo có thể tiếp cận từ nguồn vốn tín dụng chính sách để phát triển sản xuất. Định mức cho vay như vậy liệu đã đủ giúp đồng bào thoát nghèo, vươn lên khá giả?
Nhằm giúp hội viên có điều kiện vươn lên thoát nghèo và có cuộc sống gia đình ổn định, trong những năm qua ở Chi hội Phụ nữ ấp Đai Úi, xã Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú- Sóc Trăng) đã xây dựng mô hình Câu lạc bộ (CLB) Chia sẻ hoạt động rất hiệu quả.
Mấy năm trở lại đây, đời sống kinh tế của bà con DTTS ở tỉnh Bắc Giang ngày một khấm khá. Trên địa bàn xuất hiện nhiều cách làm hay của bà con cần được nhân rộng.
Ông Tráng A Sử là một trong những Người có uy tín tiêu biểu ở bản Chan II, xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng (Điện Biên), mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế. Đồng thời bằng sự ảnh hưởng của mình, ông Tráng A Sử còn giúp cho nhiều hộ gia đình trong bản học và làm theo.
Khoảng 10 năm trở lại đây, cây quế đã được người dân xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên (Yên Bái) đưa vào trồng và phát triển thành cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập cao, giúp giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, dù nguồn lực dành cho công tác giảm nghèo ở các địa phương miền núi là không hề nhỏ, nhưng kết quả giảm nghèo vẫn cứ trầy trật.
Từ nhiều năm nay, ở xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà (Kon Tum), mô hình “Hai biết, hai hỗ trợ” đã hoạt động hiệu quả để giúp phụ nữ cùng nhau thoát nghèo. Đây là sáng kiến của Chi hội Phụ nữ thôn 4, xã Đăk Mar.
Vĩnh Phú (huyện Giồng Riềng, Kiên Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm 62%). Sau hơn 7 năm xây dựng nông thôn mới, lồng ghép với các chương trình chính sách khác, Vĩnh Phú có nhiều thay đổi rõ nét, đời sống của người dân ngày được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm mạnh.
Là huyện miền núi, biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 50%, địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn nên hiện nay, tình trạng số hộ đồng bào DTTS ở huyện Hướng Hóa thiếu đất sản xuất còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo cao. Đây là rào cản trong lộ trình giảm nghèo của huyện Hướng Hóa.
Toàn tỉnh Cà Mau hiện có 18.201 hộ thuộc diện Người có công (NCC). Sau rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí mới, số hộ nghèo thuộc diện NCC toàn tỉnh còn 249 hộ; hộ cận nghèo là 153 hộ.
Thời gian qua, từ nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, nhiều gia đình sinh sống ở địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới đã vươn lên thoát nghèo. Một trong những kinh nghiệm được đúc kết là phải tích lũy thì mới thoát nghèo bền vững.
Anh Lương Văn Quang, ở xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, dân tộc Thái, một bệnh nhân mắc bệnh ung thư đã viết đơn xin ra khỏi hộ nghèo, nhường lại sự hỗ trợ cho người khó khăn hơn mình.
Trong những năm qua, bên cạnh việc giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới biển, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Sóc Trăng đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng nhiều mô hình kinh tế giúp đồng bào Khmer vươn lên thoát nghèo.
Lâu nay, tại các huyện miền núi, tỉnh Quảng Ngãi người dân vẫn giữ tập quán sản xuất lạc hậu, dựa hoàn toàn vào tự nhiên, với suy nghĩ “gieo giống là ở người còn chuyện được mất là nhờ trời”.
Nằm cạnh trung tâm xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) với tứ bề là núi, đồi bao bọc, bản Tả Kố Khừ có số hộ và số dân đông nhất trong xã với 108 hộ, gần 520 nhân khẩu.
Trăn trở từ một số mô hình giảm nghèo kém hiệu quả thời gian qua, với kinh phí 300 triệu đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hỗ trợ, các cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo ở Quảng Bình đã mạnh dạn đổi mới tư duy, xây dựng mô hình theo hướng hỗ trợ tập trung. Trong đó, mô hình Câu lạc bộ “Tự giúp nhau thoát nghèo” của chị em phụ nữ xã Vạn Trạch (huyện Bố Trạch) đã cho hiệu quả thiết thực.
Từ năm 2003 đến nay, chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội để chăn nuôi bò theo Nghị quyết 04/NQ-TƯ, ngày 27/5/2002 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa X (nhiệm kỳ 2001-2005) về phát triển toàn diện dân sinh kinh tế vùng đồng bào DTTS đã giúp rất nhiều hộ thoát nghèo.
Người dân bản Cẩm Ly, xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) luôn dành cho chị Hồ Thị Thơi, người phụ nữ Vân Kiều nhiều tình cảm trân trọng. Chị là người phụ nữ có ý chí, nghị lực quyết tâm vượt qua khó khăn tìm hướng thoát nghèo, làm giàu cho gia đình; đồng thời sát cánh, chia sẻ cùng giúp bà con thoát được cảnh nghèo.