Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: thủy điện

Thủy điện Khánh Khê (Lạng Sơn): Có dấu hiệu tích nước không đảm bảo quy định

Thủy điện Khánh Khê (Lạng Sơn): Có dấu hiệu tích nước không đảm bảo quy định

Bạn đọc - Hoàng Nghĩa - Thúy Hồng - 20:15, 15/04/2021
Mặc dù mới đi vào vào hoạt động, nhưng nhà máy thủy điện Khánh Khê (Lạng Sơn) đã có dấu hiệu tích nước không đảm bảo quy định về dòng chảy tối thiểu, khiến hạ lưu sông Kỳ Cùng cạn trơ đáy, người dân bức xúc do thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Hệ lụy đằng sau “nghề hốt bạc” ở Mường Tè

Hệ lụy đằng sau “nghề hốt bạc” ở Mường Tè

Xã hội - Sỹ Hào - 11:26, 23/03/2021
Một tỉnh có vài chục dự án thủy điện đã là quá, nhưng ở huyện Mường Tè (Lai Châu), hiện có tới 34 dự án thuộc diện nhỏ nhỏ, vừa vừa đã được cấp chứng nhận đầu tư. Làm thủy điện được xem là “nghề hốt bạc” ở huyện nghèo 30a này; nhưng đằng sau đó là vô vàn hệ lụy.
Giải quyết vướng mắc tái định cư Thủy điện Khe Bố (Nghệ An): Chủ đầu tư thiếu trách nhiệm

Giải quyết vướng mắc tái định cư Thủy điện Khe Bố (Nghệ An): Chủ đầu tư thiếu trách nhiệm

Bạn đọc - Thanh Nguyễn - 10:35, 15/12/2020
"Chủ đầu tư thiếu trách nhiệm...", là khẳng định của chính quyền huyện Tương Dương trước thực tế “chây ì” giải quyết hậu tái định cư (TĐC) Thủy điện Khe Bố. Những năm qua, nhiều nội dung và hàng loạt vấn đề còn tồn tại chưa được chủ đầu tư thực hiện, đang đẩy cuộc sống người dân bị ảnh hưởng gặp rất nhiều khó khăn.
Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Sớm tháo gỡ những bất cập trong đơn giá

Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Sớm tháo gỡ những bất cập trong đơn giá

Chính sách dân tộc - Sỹ Hào - 21:15, 30/07/2020
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được triển khai từ năm 2012 đến nay đã góp phần cải thiện cuộc sống và nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhưng hiện đơn giá chi trả bình quân trên 1ha rừng đang có sự chênh lệch, khiến người dân so bì, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ rừng.
Thủy điện tích nước giữa mùa khô: Xem lại quy trình vận hành thủy điện

Thủy điện tích nước giữa mùa khô: Xem lại quy trình vận hành thủy điện

Bạn đọc - Khánh Thư - 10:51, 01/04/2020
Giữa mùa khô, 108,7ha cây trồng ở xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) bị héo úa, một số diện tích đã bị chết do thiếu nước tưới. Nguyên nhân chính là do nhà máy thủy điện chặn dòng tích nước để nghiệm thu một số hạng mục!?.
Thủy điện “bức tử” thủy văn

Thủy điện “bức tử” thủy văn

Xã hội - Trọng Bảo - 21:34, 28/03/2020
Thời gian qua, nhiều trạm thủy văn trên địa bàn tỉnh Lào Cai có nguy cơ phải dừng hoạt động do các nhà máy thủy điện dâng nước. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động dự báo, cảnh báo thiên tai mưa lũ.
Kỳ Sơn (Nghệ An): Khổ vì dự án thủy điện “treo”

Kỳ Sơn (Nghệ An): Khổ vì dự án thủy điện “treo”

Bạn đọc - MINH THỨ - 22:45, 03/10/2019
Dự án Thủy điện Mỹ Lý và Thủy điện Nậm Mô 1 thuộc địa bàn huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư năm 2007. Công trình do Công ty Cổ phần Thủy điện Mỹ Lý-Nậm Mô làm chủ đầu tư. Thế nhưng đã 10 năm qua, chủ đầu tư không triển khai xây dựng. Điều này đã khiến cho hàng trăm hộ dân thuộc 5 xã chịu ảnh hưởng nặng nề, đi không được, ở không yên.
Tản mạn trên dòng Đà Giang

Tản mạn trên dòng Đà Giang

Sắc màu 54 - PV - 10:10, 20/02/2019
Với việc xây dựng và đưa vào vận hành các dự án thủy điện trên sông Đà, Tây Bắc đã trở thành trung tâm thủy điện của cả nước, đóng góp tỷ trọng lớn trong nguồn cung của hệ thống điện quốc gia. Thành quả đó có sự đóng góp và hy sinh to lớn của cộng đồng dân cư Tây Bắc, sẵn sàng di chuyển nơi ở để nhường đất cho các dự án thủy điện. Hôm nay, sông Đà đã khoác lên mình chiếc áo mới làm thay đổi diện mạo, đời sống Nhân dân các dân tộc nơi đây cũng đang phát triển từng ngày.
Quảng Ngãi: Hệ lụy từ việc xây dựng các dự án thủy điện thiếu khoa học

Quảng Ngãi: Hệ lụy từ việc xây dựng các dự án thủy điện thiếu khoa học

Bạn đọc - PV - 14:38, 07/11/2018
Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi, trên địa bàn có hai dự án thủy điện thực hiện chính sách di dân, tái định cư (TĐC) với quy mô lớn, gồm Thủy điện Hà Nang (Trà Bồng) và Thủy điện Đăkđrinh ở huyện Sơn Tây. Do cán bộ thiếu kinh nghiệm và năng lực hạn chế ngay từ khâu lập kế hoạch xây dựng các dự án thủy điện mà hiện nay, tại các khu TĐC đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Đặc biệt là cuộc sống của người dân bấp bênh do thiếu đất sản xuất.
Yên Bái: Tăng cường công tác đảm bảo an toàn hồ đập

Yên Bái: Tăng cường công tác đảm bảo an toàn hồ đập

Môi trường sống - PV - 16:50, 02/10/2018
Yên Bái hiện có 186 hồ chứa nước, trong đó các hồ chứa có dung tích trên 50 nghìn m3 và có chiều cao đập trên 5m là 133 hồ. Trước những diễn biến thất thường của thời tiết, công tác đảm bảo an toàn hồ, đập và các công trình thủy điện đã được tỉnh Yên Bái tích cực triển khai nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Cơn “sốt” đá đen ở Phú Yên

Cơn “sốt” đá đen ở Phú Yên

Bạn đọc - PV - 10:10, 26/09/2018
Với giá bán từ 3-4 triệu đồng/kg thời gian gần đây, hàng ngàn người từ nhiều nơi đổ về vùng lòng hồ Thủy điện Sông Hinh (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) để đào loại đá có màu đen. Tình trạng này đang phá vỡ cảnh quan môi trường, cuộc sống của người dân trong khu vực, gây ra nhiều bất ổn về an ninh trật tự ở địa phương.
Hà Giang: Phố núi cũng ngập lụt

Hà Giang: Phố núi cũng ngập lụt

Bạn đọc - PV - 14:57, 12/09/2018
Là một thành phố vùng cao, nhưng vài năm trở lại đây, TP. Hà Giang, tỉnh Hà Giang vẫn phải chịu cảnh ngập lụt. Theo lý giải của người dân nghịch cảnh này là do quanh thành phố có quá nhiều thủy điện.
Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Bạn đọc - PV - 10:36, 11/09/2018
Ngoài những lợi ích mang lại thì những bất lợi của các công trình thủy điện, thủy lợi đến môi trường và đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân là không thể phủ nhận. Vậy làm thế nào để tăng lợi ích, giảm thiểu những điều bất lợi từ các công trình thủy điện, thủy lợi?
Bài 5: Ngổn ngang tái định cư

Bài 5: Ngổn ngang tái định cư

Bạn đọc - PV - 10:16, 10/09/2018
Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải các bài viết phản ánh một loạt các vấn đề bất lợi từ mặt trái của các công trình thủy điện, thủy lợi như: cuộc sống của người dân bị đe dọa khi phải sống dưới những “quả bom nước”; thậm chí phải bỏ tài sản chạy thoát thân vì vỡ đập; tình trạng tích nước, xả lũ tùy tiện đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân vùng hạ lưu... Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả, bởi sau cùng, khi đã nhường đất, cuộc sống của người dân nơi tái định cư vẫn ngổn ngang muôn phần...
Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Bạn đọc - PV - 09:52, 05/09/2018
Công trình đập tràn Bai Căng, xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa được đưa vào sử dụng cuối năm 2011, sửa chữa năm 2017, nhưng đến nay vẫn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, bởi sự xuống cấp và lỗi thiết kế. Hiện, người dân sống quanh đập đang trong tình cảnh bất an, nhất là trước diễn biến thất thường của thời tiết thời gian qua.
Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Bạn đọc - PV - 11:50, 01/09/2018
Chỉ vài chục cây số đầu nguồn sông Kôn, đoạn chảy qua tỉnh Bình Định, những cơ quan chức năng đã cho phép triển khai đến 14 nhà máy thủy điện, có tổng công suất lắp máy 312,1MW. Trái ngược với số lượng nhà máy thủy điện xuất hiện ở đây, là đời sống kinh tế-xã hội của người dân ngày càng khó khăn do phải di dời, hoặc nhường đất để xây dựng các công trình thủy điện, bên cạnh đó, họ còn thường trực nỗi lo thiên tai mỗi khi mùa mưa lũ đến.
Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Bạn đọc - PV - 10:08, 28/08/2018
Mặc dù người dân ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An phản ánh về tình trạng đập Lim thuộc xã Đồng Thành và đập Lùng xã Thịnh Thành xuống cấp nghiêm trọng nhiều năm nay. Tuy nhiên, chính quyền vẫn rất thờ ơ. Hiện nay, 2 đập này đã vỡ, người dân chịu thiệt hại nặng nề chưa biết sẽ khắc phục như thế nào?
Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

Bạn đọc - PV - 14:15, 27/08/2018
Có lẽ chưa bao giờ vùng dân tộc và miền núi phải đối mặt với thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất nhiều như thời gian vừa qua. Điều đáng nói là nguyên nhân của tình trạng này không chỉ do khách quan mà một phần do con người tác động. Trong đó có tình trạng xây dựng ồ ạt, và quản lý vận hành yếu kém từ các hồ thủy điện, thủy lợi. Đối với các công trình thủy điện, bên cạnh mặt tích cực là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, việc xây dựng ồ ạt, thiếu quy hoạch, thiếu trách nhiệm của cơ quan quản lý và chủ đầu tư đã dẫn đến những hệ lụy khó lường cho người dân, đặc biệt là đồng bào vùng DTTS, miền núi.
Tần suất động đất ở Thủy điện Sông Tranh 2 chưa có dấu hiệu giảm

Tần suất động đất ở Thủy điện Sông Tranh 2 chưa có dấu hiệu giảm

Tin tức - PV - 15:46, 23/08/2018
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, tần suất xảy ra động đất ở khu vực này chưa hề giảm.
Cuộc sống người dân tái định cư thủy điện còn nhiều khó khăn

Cuộc sống người dân tái định cư thủy điện còn nhiều khó khăn

Chính sách dân tộc - PV - 16:10, 10/08/2018
Làng Đăk Tăng, xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông (Kon Tum) có gần 70 hộ dân, chủ yếu là bà con người Xê-đăng phải di dời chỗ ở và nhường đất nương rẫy cho dự án Thủy điện Thượng Kon Tum.