Tin tức -
Thúy Hồng -
13:00, 15/06/2023 Theo báo cáo nhanh của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp cập nhật tình hình hồ thủy điện ngày 15/6 cho thấy, lưu lượng nước hồ khu vực Bắc Bộ tăng nhẹ.
Ngày 18/5, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp thông tin, đơn vị đã thống nhất phương án điều chỉnh lưu lượng xả hồ chứa Thủy điện Buôn Tua Srah để bảo đảm cấp nước cho hạ du lưu vực sông Sêrêpốk trong mùa cạn năm 2023 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.
Pháp luật -
V. Thắng – L. Đình -
11:14, 05/04/2023 Nhiều dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã đi vào hoạt động từ hơn 10 năm nay, nhưng những vướng mắc, tồn tại thì vẫn cứ… tồn tại. Mà bên chịu ảnh hưởng và thiệt thòi nhất chính là... người dân.
Xã hội -
An Yên -
11:49, 01/04/2023 Người dân vùng chịu ảnh hưởng hẳn đã rất ngán ngẩm mỗi khi phải nhắc tới cụm từ “dự án thủy điện”. Thực tế thì những vướng mắc, tồn tại chưa giải quyết trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An tựa như một “ung nhọt” cần phải được giải quyết dứt điểm, thay vì cứ rềnh ràng như nhiều năm qua.
Thủy điện Hồi Xuân - công trình trọng điểm quốc gia đã triển khai từ 16 năm trước, đến nay vẫn chưa về đích vì liên tục chậm tiến độ, gây muôn vàn khó khăn cho người dân và chính quyền huyện Quan Hóa (Thanh Hóa).
Thủy điện Hồi Xuân được xây dựng trên dòng sông Mã tại thị trấn Hồi Xuân và xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa, có tổng mức đầu tư khoảng 3.320 tỷ đồng. Đây công trình trọng điểm quốc gia, đã khởi công từ 13 năm trước, đến nay vẫn chưa về đích do thiếu vốn. Tín hiệu đáng mừng là cuối năm 2022, đầu năm 2023 Tổng thầu xây dựng đã tự bỏ vốn để tái khởi động công trình.
Bạn đọc -
Việt Thắng – Khánh An -
17:29, 03/02/2023 Đánh giá không đúng mức độ ảnh hưởng sau khi tích nước đã khiến hàng trăm hộ dân ở huyện Con Cuông (Nghệ An) bị mất đất, nhà ngập. Bà con đi đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa được giải quyết.
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND về việc triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô 2023 trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Văn bản báo cáo với Đoàn Thanh tra Chính phủ việc chấp hành pháp luật trong việc lập, triển khai thực hiện và sử dụng vốn vay đối với Dự án Thủy điện Hồi Xuân, tỉnh Thanh Hóa; những khó khăn, vướng mắc của dự án này.
Ngày 7/11, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 4 công ty thủy điện do chưa nghiệm thu công trình nhưng đã đưa nhà máy vào hoạt động vận hành, khai thác.
Tin tức -
An Yên -
14:46, 28/09/2022 Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão Noru, sáng nay, 28/9, nhiều nơi tại Nghệ An và Hà Tĩnh có mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Trước đó, hai tỉnh này đã phát thông báo cảnh báo mưa to gây ngập úng.
Xã hội -
Văn Yên -
21:01, 27/09/2022 Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp vừa ký Công điện hỏa tốc, yêu cầu các đơn vị, sở, ban, ngành trong tỉnh tập trung ứng phó khẩn cấp với bão số 4 (tên quốc tế bão Noru).
Xã hội -
Tùng Nguyên -
16:45, 14/08/2022 Thủy lợi, thủy điện phát triển thiếu tầm nhìn dài hạn thì những tác động tiêu cực đến sự tồn vong của các dòng sông cũng liên tục phát sinh như một hệ quả tất yếu. Mặc dù đã có quy định bảo đảm giá trị dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu các hồ chứa, đập dâng của các công trình thủy lợi, thủy điện, nhưng việc thực thi quy định này trên thực tế rất bất cập, làm gia tăng thêm thực trạng “bức tử” các dòng sông ở nước ta.
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
20:46, 10/08/2022 Dự án thủy điện Hồi Xuân, huyện vùng cao Quan Hóa (Thanh Hóa) được khởi công vào tháng 3/2010. Tuy nhiên, sau gần 12 năm xây dựng dang dở, hiện dự án vẫn phải "đắp chiếu" do thiếu vốn. Trong khi đó, nhiều công trình dân sinh chủ đầu tư đã cam kết với chính quyền địa phương vẫn chưa được thực hiện, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Bạn đọc -
Kẻ Sĩ -
12:22, 20/05/2022 Như Báo Dân tộc và Phát triển đã đưa tin, công trình Thủy điện Tràng Định 2 chưa có phương án đền bù giải phóng mặt bằng đã thi công rầm rộ. Một trong những nguyên nhân dự án này chưa xây dựng được phương án đền bù giải phóng mặt bằng là do người dân không đồng thuận.
Đã hơn 1 năm trôi qua, kể từ khi thanh tra tỉnh Lai Châu chỉ ra hàng loạt tồn tại, vi phạm tại các dự án thủy điện Nậm Na 1, Nậm Ban 2, Nậm Cấu 2, Nậm Nghẹ... nhưng đến nay, việc xử lý, giải quyết về những nội dung này vẫn giẫm chân tại chỗ.
Mặc dù đã triển khai Dự án xây dựng thủy điện Đăk Mi 1 và Khu tái định cư (TĐC) cho người dân để ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, hiện nay người dân tại TĐC thủy điện Đăk Mi 1, xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, vẫn sống trong tình cảnh thiếu nước sinh hoạt và các công trình sinh hoạt cộng đồng.
Bạn đọc -
Kẻ Sĩ -
07:24, 09/05/2022 Thời gian vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển nhận được phản ánh của hơn 60 hộ đồng bào DTTS ở xóm Nà Mằn, thôn 3, xã Đào Viên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn về việc dự án Thủy điện Tràng Định 2 do Công ty Cổ phần Thủy điện Tân Việt Bắc Lạng Sơn làm chủ đầu tư chưa có phương án đền bù giải phóng mặt bằng, chưa di dời người dân đã thi công rầm rộ. Tình trạng này gây sạt lở nghiêm trọng phần đất của người dân đang sinh sống, tiềm ẩn nguy hiểm tới tính mạng, tài sản của họ.
Xã hội -
PV -
11:34, 06/05/2022 Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, 3 làng: Kênh, Tum, Jut (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) là vùng căn cứ cách mạng. Khi xây dựng công trình Thủy điện Ia Ly, người dân 3 làng đã nhường đất, di dời đến nơi tái định cư ở xã Ia Phí. Theo thời gian, diện mạo làng tái định cư đã có những đổi thay căn bản, đời sống người dân được cải thiện nhiều mặt.
Thời gian vừa qua, dư luận xôn xao bởi vụ xô xát tại dự án Thủy điện Mây Hồ trên địa phận thôn Lủ Khấu, xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vụ việc khiến 14 người bị thương phải nhập viện.