Tín dụng chính sách không chỉ là "người bạn" đồng hành thân thiết của đồng bào các DTTS tại tỉnh Tuyên Quang, mà còn là "trụ đỡ" trong công tác giảm nghèo của tỉnh. Thông qua nguồn vốn ưu đãi, nhiều hộ dân ở địa phương đã từng bước vươn lên, thoát nghèo bền vững.
Thực hiện Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 -2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức 2 lớp tập huấn phát triển năng lực thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng (thuộc Dự án 8, Chương trình MTQG 1719) cho 100 đại biểu là cán bộ cấp thôn trên địa bàn các xã thuộc huyện A Lưới.
5 tháng đầu năm 2023, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã chủ động phối hợp với các sở ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Chương trình MTQG phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và kế hoạch năm 2023.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Chi cục Kiểm lâm (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang) tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KH-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Ngày 30/5, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã diễn ra phiên họp Hội đồng tư vấn thẩm định dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2022/TT-UBDT ngày 30/6/2022 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT: Hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Phú Yên là địa bàn cư trú của 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 DTTS, chủ yếu là các dân tộc Ê Đê, Chăm, Ba Na. Nhờ thực hiện kịp thời và đồng bộ các chính sách dân tộc, những năm gần đây, đời sống kinh tế, xã hội vùng DTT và miền núi ngày càng có nhiều thay đổi tích cực.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển vùng đồng bào DTTS của cả nước nói chung, tỉnh Hòa Bình nói riêng.
Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị bằng tinh thần khẩn trương, quyết liệt, Chương trình MTQG 1719 đã mang lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, nhìn chung, tiến độ thực hiện các dự án thuộc chương trình còn chậm so với kế hoạch. Nguyên nhân được chỉ ra là do đây là chương trình mới, phạm vi thực hiện rộng, liên quan đến nhiều Bộ ngành, địa phương; việc xây dựng, ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn chưa thực sự đồng bộ, kịp thời...
Trong những năm qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho các trạm y tế cơ sở, góp phần chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Với diện tích đất nông nghiệp lớn, chưa bị xâm lấn bởi các chất hoá học, cộng thêm nền khí hậu đặc trưng, tỉnh Cao Bằng mang nhiều lợi thế để phát triển nông sản. Trong đó, nông sản đặc thù, chất lượng cao được xem là thế mạnh, điểm tựa để người dân vùng đồng bào DTTS ở Cao Bằng từng bước thoát nghèo bền vững.
Từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên địa bàn.
Từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719, đã có những hợp phần hỗ trợ sản xuất; những công trình hạ tầng, những hợp phần của các dự án... được thực hiện và đưa vào sử dụng. Việc có thêm những công trình đã góp phần làm thay đổi diện mạo bản làng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng DTTS, miền núi.
Các chính sách phát triển lâm nghiệp được ban hành thời gian qua đều có quy định ưu tiên tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ DTTS sinh sống ở địa bàn đặc biệt khó khăn có thu nhập ổn định từ rừng. Nhưng cơ chế, chính sách không “bắt nhịp” được với thực tế nên hiệu quả giảm nghèo không đạt như kỳ vọng.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 được phân bổ nguồn vốn khoảng 75.000 tỷ đồng. Trọng tâm của Chương trình là tạo sinh kế cho người dân bằng việc hỗ trợ thông qua các mô hình sản xuất, phù hợp với nhu cầu trình độ canh tác và thế mạnh của địa phương. Đó sẽ là đòn bẩy giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Mặc dù là Chương trình mới, còn nhiều khó khăn, vướng mắc, nhưng sau hơn 2 năm triển khai, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự nỗ lực, quyết tâm cao của Ủy ban Dân tộc (UBDT) cùng với các bộ, ngành Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã có nhiều chuyển động tích cực tại cơ sở.
Ngày 26/5, Đoàn Thanh tra của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông làm Trưởng đoàn đã công bố Quyết định thanh tra việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Phía địa phương có ông Nguyễn Minh Luân - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau; ông Trần Hoàng Nhỏ - Trưởng ban Dân tộc tỉnh Cà Mau; cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành có liên quan và các huyện, Tp. Cà Mau cùng tham dự.
Hơn 50 km đường rừng đèo dốc từ trung tâm huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vào Mường Lống đã từng khiến cánh tài xế ngán ngẩm. Chúng tôi cũng vậy. Nhưng khí hậu mát lành, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, đặc biệt là câu chuyện về những người Mông vượt khó, vượt khổ đeo đuổi con chữ với ước mơ thoát nghèo cứ thế cuốn hút chúng tôi. Vậy là đi…
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng giữa công tác phát triển lâm nghiệp và mục tiêu giảm nghèo ở địa bàn này vẫn còn “độ vênh” nhất định, đòi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Hỗ trợ khởi nghiệp, thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là một nội dung quan trọng trong dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025. Những năm qua, tỉnh Bắc Kạn được đánh giá là một trong những địa phương làm tốt vấn công tác này, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp trong đồng bào DTTS tại địa phương.
Ngày 24/5, ông Nguyễn Văn Thi - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa, Tổ trưởng Tổ công tác số 2 của tỉnh về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.