Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Đắk Lắk

Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Đắk Lắk

Ngày 25/12, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn 2025 - 2030.
Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Thiếu nước, hồ chứa “hụt” công năng (Bài 3)

Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Thiếu nước, hồ chứa “hụt” công năng (Bài 3)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - CĐ - 16:23, 29/07/2021
Hệ thống hồ, đập có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, vừa cung cấp nước uống, nước tưới tiêu, tạo năng lượng thủy điện, đồng thời cắt lũ, giải hạn,… Tuy nhiên, dưới tác động của biến đổi khí hậu, nguồn nước không đều nền hệ thống “kho chứa nước” này chưa phát huy hết công năng, kèm theo đó là những hệ lụy về sinh kế cho người dân, nhất là ở khu vực miền núi.
Thực hiện công tác dân tộc ở Bình Định: Triển khai đồng bộ, khởi sắc nhiều mặt

Thực hiện công tác dân tộc ở Bình Định: Triển khai đồng bộ, khởi sắc nhiều mặt

Công tác Dân tộc - PV - 14:35, 29/07/2021
Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc, các chương trình, đề án, dự án thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Định đã được triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ, hiệu quả. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Gia tăng thiên tai liên quan đến nước (Bài 2)

Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Gia tăng thiên tai liên quan đến nước (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào CĐ - 11:56, 29/07/2021
Sở hữu khoảng 3.450 con sông với chiều dài từ 10 km trở lên; cùng với đó là hàng nghìn sông suối nhỏ, nhưng nước ta không phải là một quốc gia dồi dào về nước. Biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan khiến nhiều địa bàn trên cả nước đã và đang xảy ra nhiều loại hình thiên tai cực đoan liên quan đến nước; đặc biệt là hạn hán sẽ diễn ra thường xuyên hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất người của người dân, nhất là ở vùng DTTS và miền núi.
Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Thách thức trước biến đổi khí hậu (Bài 1)

Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Thách thức trước biến đổi khí hậu (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Khánh Thi -CĐ - 11:03, 28/07/2021
Vùng đồng bào DTTS và miền núi thường xuyên đối mặt với các thiệt hại và rủi ro thiên tai liên quan đến nước, trong đó có các loại hình thiên tai đặc biệt nguy hiểm như: lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối… Do biến đổi khí hậu, các rủi ro thiên tai liên quan đến nước sẽ ngày càng gia tăng, tác động bất lợi đến mọi mặt của hoạt động kinh tế, dân sinh. Đây là thách thức lớn cho sự phát triển bền vững của vùng DTTS và miền núi nói riêng, cả nước nói chung.
Chuyện

Chuyện "sợ giàu" ở thôn Bản Phải

Công tác Dân tộc - Nghĩa Hiệp - 19:11, 26/07/2021
Xã Tú Mịch, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) "về đích" nông thôn mới (NTM) năm 2020; toàn xã có 6 thôn thì có 5 thôn đạt chuẩn, trừ thôn Bản Phải, dù rằng đây là thôn có điều kiện kinh tế khá nhất của xã. Nguyên nhân là do thôn còn chưa đạt tiêu chí về an ninh trật tự. Cũng tại thôn này, người dân luôn tụ tập đòi chính quyền đưa thôn trở lại thôn vùng III, không chịu thoát nghèo chỉ vì chiếc thẻ bảo hiểm y tế.
Từ xã

Từ xã "7 không" trở thành xã "nhiều có"

Công tác Dân tộc - Hoàng Hà Thế - Ngọc Ánh - 15:46, 25/07/2021
Từ xã đặc biệt khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, tỷ lệ hộ nghèo cao… đến nay đời sống người dân ở xã Ea Lâm được nâng lên. Diện mạo xã Ea Lâm đã từng bước khởi sắc và đang phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới trong thời gian tới.
Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Xây dựng chính sách trên nền tư duy mới (Bài cuối)

Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Xây dựng chính sách trên nền tư duy mới (Bài cuối)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 17:04, 22/07/2021
Chiến lược công tác dân tộc trong giai đoạn mới sẽ được thiết kế gắn với phương hướng, nhiệm vụ được đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; với tầm nhìn dài hơi, hướng đến mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Nhưng với xuất phát điểm còn thấp so với bình quân chung cả nước, thì để thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhất thiết phải có cách tiếp cận riêng, nhất là ở khâu xây dựng chính sách đầu tư, hỗ trợ.
Pác Nặm - Sau 10 năm xây dựng Nông thôn mới vẫn không có xã nào cán đích: Tìm giải pháp trong khó khăn (Bài 2)

Pác Nặm - Sau 10 năm xây dựng Nông thôn mới vẫn không có xã nào cán đích: Tìm giải pháp trong khó khăn (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 21:28, 21/07/2021
Nguồn lực đầu tư nhỏ lẻ, địa hình chia cắt mạnh, các mô hình hỗ trợ sản xuất chưa thực sự hiệu quả,... là những rào cản trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Giải quyết được những vấn đề này, các xã ở huyện Pác Nặm mới có thể "về đích" nông thôn mới.
Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Nhận diện “vùng lõm” trong chính sách giảm nghèo (Bài 2)

Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Nhận diện “vùng lõm” trong chính sách giảm nghèo (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 12:08, 20/07/2021
Tình trạng nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi vẫn đang là một thách thức lớn nhất hiện nay; trong đó hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ yếu là người DTTS. Một phần nguyên nhân là do việc thiết kế, thực thi chính sách mới dừng lại ở khâu “cho xâu cá” là chính mà chưa thực sự phát huy nội lực của người dân để “trao cần câu”.
Pác Nặm - Sau 10 năm xây dựng Nông thôn mới vẫn không có xã nào cán đích: Nhìn đâu cũng thấy khó (Bài 1)

Pác Nặm - Sau 10 năm xây dựng Nông thôn mới vẫn không có xã nào cán đích: Nhìn đâu cũng thấy khó (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 19:15, 18/07/2021
Sau hơn 10 năm triển khai Chương trình Xây dựng Nông thôn mới (NTM), đến cuối năm 2020, nhiều địa phương trong cả nước đã bắt đầu lộ trình xây dựng NTM nâng cao, nhưng huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) vẫn đang loay hoay để phấn đấu về đích NTM, dù chỉ là ở một xã.
Họp Ban Chỉ đạo xây dựng Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Họp Ban Chỉ đạo xây dựng Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Công tác Dân tộc - Hoàng Quý - 18:57, 16/07/2021
Ngày 16/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Chiến lược công tác dân tộc (CTDT) giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã tổ chức phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo, Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh – Trưởng Ban Chỉ đạo; Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng – Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Nông Quốc Tuấn – Phó Trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo đồng chủ trì phiên họp. Tham dự phiên họp có đại diện Lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương là thành viên của Ban Chỉ đạo, Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập.
Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Khởi sắc vùng khó (Bài 1)

Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Khởi sắc vùng khó (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 16:52, 15/07/2021
Nghị định 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc (CTDT) của Chính phủ, Chiến lược CTDT đến năm 2020 theo Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ là hai văn bản quan trọng cụ thể hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực CTDT. Những kết quả cũng như những tồn tại đã được chỉ ra trong việc thực hiện CTDT là cơ sở để đặt ra mục tiêu của chiến lược CTDT đến năm 2045, với tư duy mới, tầm nhìn mới; gắn với phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

"Thay đổi tư duy, nhận thức và hành động để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ 6 tháng cuối năm"

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 20:19, 14/07/2021
Đó là phát biểu chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của UBDT.
Ủy ban Dân tộc: Tổng kết Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia CTDT/16-20

Ủy ban Dân tộc: Tổng kết Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia CTDT/16-20

Công tác Dân tộc - Hoàng Quý - 13:39, 14/07/2021
Ngày 14/7, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 (CTDT/16-20) và Chương trình phối hợp hoạt động giữa Bộ KH&CN và UBDT giai đoạn 2012 - 2020. Dự và chủ trì Hội nghị có: Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình; Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh; Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt; đại điện lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các nhà khoa học.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh chủ trì họp Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cơ quan Ủy ban Dân tộc

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh chủ trì họp Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cơ quan Ủy ban Dân tộc

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 19:37, 13/07/2021
Chiều 13/7/2021, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng (TĐKT) của UBDT chủ trì cuộc họp Hội đồng TĐKT. Tham dự có các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Hoàng Thị Hạnh, Y Thông; các thành viên Hội đồng TĐKT của UBDT.
UBDT nghiệm thu đề tài khoa học về DTTS và chính sách dân tộc ở Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới

UBDT nghiệm thu đề tài khoa học về DTTS và chính sách dân tộc ở Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới

Công tác Dân tộc - Việt Cường- Lê Ngọc - 22:27, 12/07/2021
Các đề tài thuộc Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 (CTDT/16-20) đã có những đóng góp quan trọng, bổ sung vào kho tàng lý luận về DTTS, công tác dân tộc; góp phần nhận diện, dự báo xu thế diễn biến các vấn đề cơ bản, cấp bách về DTTS.
Tu Mơ Rông (Kon Tum): Nan giải bài toán di dời người dân khỏi vùng sạt lở

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Nan giải bài toán di dời người dân khỏi vùng sạt lở

Công tác Dân tộc - Lê Phương - 12:26, 12/07/2021
Trong vòng 16 năm, gần 140 hộ dân ở thôn Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã 3 lần di dời làng đến nơi ở mới do nơi ở cũ có nguy cơ sạt lở. Năm 2020, chính quyền huyện Tu Mơ Rông đã xây dựng đề án tiếp tục di dời người dân đến nơi ở mới. Tuy nhiên, đối với lần di dời này, chính quyền địa phương đang gặp khó khăn trong việc vận động người thực hiện, trong đó nguyên nhân chính là do người dân vẫn chưa yên tâm, sợ đến nơi mới lại tiếp tục bị sạt lở.
Khu định cư 61 “thay áo mới”

Khu định cư 61 “thay áo mới”

Công tác Dân tộc - P.V - 10:30, 09/07/2021
Được Trung ương và các cấp địa phương quan tâm hỗ trợ đầu tư, đến nay hệ thống hạ tầng khu định cư 61 ấp Thạch Màng khang trang, đầy đủ. Người dân cũng nhận thức tốt việc thay đổi phương thức canh tác phát triển sản xuất và xây dựng nếp sống mới.
Đổi thay ở Bok Tới

Đổi thay ở Bok Tới

Công tác Dân tộc - L.Phương – H.Đại - 09:38, 08/07/2021
Bok Tới là xã miền núi thuộc huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Đây từng là khu căn cứ kháng chiến của tỉnh, nơi thành lập Sư đoàn Bộ binh 3 - Đoàn Sao Vàng (Sư đoàn 3 Sao Vàng) gắn liền với những chiến công oanh liệt trong kháng chiến chống Mỹ của quân và dân Bình Định. Từ một xã đặc biệt khó khăn, nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, Bok Tới đang thay đổi từng ngày.
Đảng bộ Ủy ban Dân tộc: Tổ chức Lễ trao Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng

Đảng bộ Ủy ban Dân tộc: Tổ chức Lễ trao Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng

Công tác Dân tộc - Hoàng Quý - 12:43, 06/07/2021
Ngày 6/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Cơ quan Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho đồng chí Lưu Xuân Thủy, Ủy viên ban Ban Chấp hành Đảng bộ, Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số (DTTS). Dự buổi Lễ có đồng chí Nông Quốc Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT; các đồng chí Uỷ viên Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ, các đồng chí Bí thư, Phó Bí thư Chi bộ cùng toàn thể đảng viên chi bộ Vụ DTTS.