Media -
BDT -
17:00, 02/12/2023 Trên thế giới, Việt Nam là 1 trong số 34 quốc gia phải đối mặt nhiều nhất với gánh nặng suy dinh dưỡng. Thông tin từ Bộ Y tế cho thấy, mỗi năm cả nước có khoảng 230 nghìn trẻ em Việt Nam bị bệnh suy dinh dưỡng cấp tính nặng, trong đó có khoảng 50 nghìn ca là người DTTS. Trẻ bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng có nguy cơ tử vong cao gấp 20 lần so với trẻ bình thường, đủ dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng vùng DTTS và miền núi vẫn đang chiếm tỷ lệ cao so với trung bình cả nước. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về Suy dinh dưỡng ở vùng DTTS và miền núi: Còn nhiều thách thức.
Thời gian qua, việc vận dụng, triển khai và giải ngân kịp thời các nguồn lực đã giúp đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS tỉnh Bạc Liêu.
Văn hóa được xác định là sức mạnh nội sinh trong phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các DTTS, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhờ thực hiện nhiều giải pháp, khoảng cách chênh lệch về giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, việc làm, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Yên Bái ngày càng được rút ngắn. Việc thực hiện quyền năng của phụ nữ DTTS, thực hiện bình đẳng giới chuyển biến theo chiều hướng tích cực.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) có nguồn lực lớn nhất từ trước đến nay dành riêng cho vùng đồng bào DTTS&MN. Sau 3 năm triển khai Chương trình tại tỉnh Yên Bái đã từng bước thay đổi diện mạo, nâng cao đời sống Nhân dân, đáp ứng được nguyện vọng của đồng bào vùng DTTS và miền núi. Để hiểu thêm về những kết quả trong thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Yên Bái, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi trao đổi với ông Trần Xuân Thủy, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Yên Bái.
Sau gần 3 năm thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025, tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã có hàng nghìn gia đình là đồng bào DTTS được hưởng lợi, có sinh kế bền vững, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện năm 2022 còn 3,54%, hộ cận nghèo còn 4,25%. Đời sống Nhân dân từng bước được cải thiện, trình độ, năng lực cán bộ xã, thôn, bản từng bước được nâng lên rõ rệt.
Những năm qua, mô hình trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) được triển khai tại các xã vùng cao, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn đã phát huy hiệu quả rõ rệt. Việc thực hiện mô hình trường PTDTBT, đã tiếp thêm động lực cho học sinh các xã đặc biệt khó khăn khu vực vùng cao biên giới có điều kiện tốt hơn để học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS và miền núi.
Xác định Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là lực lượng nòng cốt, là cầu nối giữ cấp ủy Đảng, chính quyền với Nhân dân, trong thời gian qua, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã phát huy tốt vai trò Người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Thời gian qua, Công an tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều biện pháp, cách làm trong việc tuyên truyền, vận động người dân khắp các thôn, bản trên địa bàn, đặc biệt vùng DTTS tự nguyện đến giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT); trong đó đặc biệt chú trọng đến việc phát huy vai trò của Người có uy tín trong tuyên truyền, vận động. Qua đó, ý thức của người dân ngày một nâng cao. Người dân tin tưởng, nghe theo Người có uy tín, không những tình nguyện giao nộp vũ khí mà còn thể hiện trách nhiệm cùng lực lượng Công an, Người có uy tín chung tay giữ gìn, đảm bảo an ninh trật tự nơi thôn, bản
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc, trong những năm qua, các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị đã dành sự quan tâm đặc biệt; đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Theo đó, giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước coi đó là một nội dung quan trọng luôn được ưu tiên hàng đầu trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Nhằm đẩy mạnh triển khai thực hiện Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), sáng 1/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Pả Vi (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) tổ chức Hội thi tìm kiếm giải pháp sáng tạo, hiệu quả trong truyền thông xóa bỏ định kiến giới, bạo lực gia đình, các hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh năm 2023.
Phú Yên có 3 huyện được thụ hưởng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Tỉnh được đánh giá là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc, việc giải ngân vốn chưa cao.
Những Người có uy tín ở huyện Bá Thước (Thanh Hóa) giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của bản làng vùng đồng bào DTTS. Không chỉ góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương, họ còn phát huy tốt vai trò là “chỗ dựa” vững chắc, là “cầu nối” quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền với đồng bào các dân tộc. Họ luôn là cánh chim đầu đàn vững vàng, động viên Nhân dân chung tay giữ gìn khối đoàn kết các dân tộc, xây dựng thôn, bản yên vui, phát triển
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện Mường La, tỉnh Sơn La vừa tổ chức Hội nghị tập huấn, gặp mặt Người có uy tín huyện Mường La năm 2023. Hội nghị nhằm biểu dương, tôn vinh, ghi nhận công lao, đóng góp của Người uy tín trong vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện vì đã có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
"Xác đinh đội ngũ Người có uy tín có vai trò quan trọng trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, Quảng Bình luôn quan tâm thực hiện đầy đủ chính sách đối với Người có uy tín...", trao đổi với Báo Dân tộc và Phát triển về việc thực hiện chính sách đối với Người uy tín trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, ông Trần Hữu Ninh, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình đã nhấn mạnh nội dung này.
Vừa qua, Công an tỉnh Hòa Bình phối hợp với UBND huyện Mai Châu tổ chức Hội nghị gặp mặt, tuyên truyền, vận động Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Hòa Bình tham gia phòng, chống ma túy.
Nhằm khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ DTTS, chính quyền huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) đã triển khai nhiều cách làm hay, sáng tạo. Nhờ vậy, nhiều phụ nữ DTTS đã mạnh dạn vay vốn đầu tư, biến những thử thách thành cơ hội, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Phòng Dân tộc huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái vừa tổ chức Hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin cho trên 110 đại biểu là cán bộ chủ chốt, Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn huyện năm 2023.
Phát triển hợp tác xã (HTX) theo mô hình liên kết chuỗi giá trị được chính quyền tỉnh Nghệ An xác định là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS tại các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Những năm qua Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, theo đó nhiều chính sách đã được ban hành, góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai việc triển khai các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025 đã được huyện tích cực triển khai, phát huy hiệu quả nguồn vốn, tạo động lực để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Minh, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Bát Xát (Lào Cai) về vấn đề này.