Suy giảm trí nhớ là hội chứng suy giảm chức năng nhận thức. Tình trạng này xảy ra khi các neuron thần kinh trong não bộ bị thoái hóa và mất đi. Từ đó, làm ngưng trệ quá trình vận chuyển thông tin và khả năng ghi nhớ. Các dấu hiệu này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian, do đó để khắc phục tình trạng suy giảm trí nhớ chúng ta cần lưu ý phải bổ sung những loại vitamin, khoáng chất sau đây.
Cây mâm xôi còn có tên gọi khác là phúc bồn tử, đùm đũm, đũm hương, mác hủ (Tày), co hu (Thái), ghìm búa (Dao)…Theo y học cổ truyền, cây mâm xôi có vị ngọt chua, tính bình, có công dụng bổ can thận, sáp niệu, trợ dương, cố tinh, minh mục, thường được dùng để chữa các chứng liệt dương, di tinh, muộn con, lao lực, thị lực kém… Dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ quả mâm xôi mời các bạn tham khảo.
Chất chống oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của gốc tự do, giúp làm chậm quá trình lão hóa và giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính. Việc bổ sung thực phẩm giàu chất chống oxy hóa vào thực đơn hàng ngày giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể một cách toàn diện. Sau đây là những thực phẩm chống oxy hóa hiệu quả mà bạn nên bổ sung vào chế độ ăn uống để bảo vệ cơ thể một cách tốt nhất.
Hàn khí xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường hô hấp, sau đó bị kết tụ tại phổi, gây đờm thấp tích tụ trong các nang phổi, rất khó đẩy ra ngoài. Hiện nay có rất nhiều cách trị hàn khí xâm nhập được tận dụng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên giúp giảm dần, dứt điểm và an toàn cơn ho của bạn. Sau đây là mẹo nhỏ trị ho dai dẳng lâu ngày không khỏi mời các bạn tham khảo.
Cây chùm bao còn có tên gọi khác là cây lạc tiên, dây nhãn lồng, cỏ hồng tiên theo cách gọi của dân tộc Thái; dây lưới, mò pì, mác quánh mon theo cách gọi của dân tộc Tày. Cây chùm bao có công dụng an thần, gây ngủ, điều kinh, điều trị suy nhược thần kinh, ho, phù thũng... Sau đây là một số công dụng và bài thuốc từ cây chùm bao mời các bạn tham khảo.
Cúc bách nhật còn có tên gọi khác là bách nhật bạch, nở ngày, thiên kim hồng, hoa bi, bách nhật hồng, bạch nhật, thiên nhật hồng…có vị ngọt, tính bình. Cây cúc bách nhật có công dụng làm mát tạng can, tán ứ, giảm ho, hạ áp, làm sáng mắt, bình suyễn…Sau đâty là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cây cúc bách nhật mời các bạn tham khảo.
Mận có tên gọi khác là lý tử, lý thực,… có vị ngọt, chua, tính bình. Theo Y học cổ truyền, quả mận có công dụng thanh can, điều nhiệt, giải độc, hoạt huyết, sinh tân, chỉ khát, lợi thủy. Được sử dụng trong điều trị các chứng hư lao, nóng trong xương, chữa tiểu đường, bụng tích nước, bệnh gan, thủy thũng. Sau đây là một số bài thuốc từ cây mận mời các bạn tham khảo.
Khoai môn là thực phẩm phổ biến trong nền ẩm thực Việt Nam. Trong cây khoai môn chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng quan trọng cho sức khỏe như: Chất đạm, tinh bột, vitamin A, B, C, protein, chất xơ, canxi, phốt phát,... Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích, khoai môn cũng có thể gây những bất lợi nếu không sử dụng đúng cách. Để hiểu rõ về công dụng của cây khoai môn đối với sức khỏe con người mời các bạn tham khảo những thông tin sau đây.
Cảm lạnh là bệnh viêm đường hô hấp trên phổ biến, thường xảy ra vào thời điểm giao mùa, từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trẻ nhỏ, người già và những người có sức đề kháng kém là những đối tượng dễ mắc cảm lạnh nhất. Để điều trị căn bệnh này bạn có thể dùng những loại thảo dược vườn nhà để hỗ trợ điều trị một cách hiệu quả, an toàn nhất.
Cây hà thủ ô trắng còn có tên gọi khác là dây sữa bò, củ vú bò, mã liên an, khâu nước, dây mốc, cây sừng bò....có tính mát, vị đắng chát. Trong dân gian, cũng như y học cổ truyền có nhiều bài thuốc, cách chế biến hà thủ ô trắng để sử dụng chăm sóc sức khỏe con người hiệu quả nhất. Dưới đây là một số công dụng và bài thuốc dân gian có sử dụng hà thủ ô mời các bạn tham khảo.
Củ ráy còn có tên gọi khác là ráy dại, dã vu, khoai sáp… có tính hàn, vị nhạt, nhiều độc, dễ gây ngứa nên khi ăn hoặc uống dễ cảm thấy ngứa vùng miệng - họng. Trong dân gian, củ ráy thường được dùng làm thuốc chữa sưng bàn tay, bàn chân, mụn nhọt, ghẻ,...Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ củ ráy mời các bạn tham khảo.
Cây ngải cau còn có tên gọi khác là tiên mao, cồ nốc lan, sâm cau, soọng ca, thài léng,… có vị cay, tính ấm. Cây ngải cau thường được sử dụng cho nam giới thận dương hư suy, tinh lạnh, liệt dương, tay chân yếu mỏi, phụ nữ tử cung lạnh, khí hư bạch đới, tiểu đục...Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ cây ngải cau mời các bạn tham khảo.
Gừng đen còn có tên gọi khác là ngải tím, ngải đen, nga truật… có vị cay và tính chất ấm, nóng. Trong y học cổ truyền gừng đen được sử dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả một số bệnh về tiêu hoá, viêm nhiễm và tăng cường hệ miễn dịch... Sau đây là những công dụng tuyệt vời với sức khỏe của củ gừng đen mời các bạn tham khảo.
Trà hoa vàng hay còn có tên gọi khác là chè hoa vàng, kim hoa trà, trà trường thọ, trà rừng… có vị ngọt, tính bình, hương thơm thoang thoảng, dịu nhẹ. Trà hoa vàng có nhiều tác dụng với sức khỏe như thanh lọc cơ thể, giải độc, giảm căng thẳng và Stress, giảm Cholesterol xấu trong máu, duy trì vẻ đẹp trẻ trung, hỗ trợ điều trị ung thư, bảo vệ tim mạch, giúp hạ đường huyết, hỗ trợ giảm cân… Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ cây trà hoa vàng mời các bạn tham khảo.
Rau khúc còn có tên gọi khác là thanh minh thảo, hoa cúc, cúc tần, cúc vạn thọ, cỏ phấn hương, cây lá khúc,… có tính bình, vị ngọt. Đây là nguyên liệu để chế biến món ăn hằng ngày như nấu canh, luộc hoặc làm bánh khúc. Ngoài ra, loại cây này còn là vị thuốc có thể điều trị một số bệnh thường gặp như viêm họng, hen xuyễn, viêm phế quản, cảm lạnh, thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ điều trị cảm mạo phong hàn, hen suyễn, đau nhức xương khớp, bệnh phong thấp, ghẻ lở ngoài ra... Sau đây là một số bài thuốc từ cây rau khúc mời các bạn tham khảo.
Ớt chuông còn có tên gọi khác là ớt ngọt, lạc tiêu, phiên tiêu, mạy phết (Tày), mác phết, tàm phân chiu (Dao), mré (Kho)… có vị cay, tính nóng. Ớt chuông chứa rất nhiều hàm lượng vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể, có tác dụng chữa lên men ruột, ỉa chảy, kiết lỵ, nôn mửa không cầm được, viêm thanh quản, thủy thũng, thống phong, thấp khớp, xuất huyết tử cung… Sau đây là những lợi ích bất ngờ từ ớt chuông mời các bạn tham khảo.
Rong mơ còn có tên gọi khác là rau mơ, rong biển, hải tảo và rau ngoai… có tính hàn, vị đắng và mặn. Rong mơ chứa nhiều iod nên thường dùng để ăn hoặc sắc nước uống phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh bướu cổ. Ngoài ra, nguyên liệu tự nhiên này còn có tác dụng lợi niệu và tiêu đàm giúp giảm nhanh triệu chứng ho và bí đái do phì đại tuyến tiền liệt ở người già. Sau đây là một số đặc điểm và phương thức chữa bệnh từ rong mơ mời các bạn tham khảo.
Bệnh khớp là một trong số các bệnh lý phổ biến nhưng lại khó chữa trị và rất dễ tái phát nhất là khi trời trở lạnh. Chữa bệnh xương khớp từ thảo dược tự nhiên là một trong những biện pháp an toàn, hiệu quả cho người bệnh. Các loại cây như lá lốt, ngải cứu, nha đam, cây xấu hổ… từ lâu đã được sử dụng trong các bài thuốc điều trị đau nhức xương khớp rất hiệu quả. Sau đây là cách sử dụng thảo dược để chữa bệnh xương khớp mời bà con tham khảo.
Lá sen hay còn gọi là hà diệp có vị đắng, hơi chát, tính bình. Theo y học cổ truyền, lá sen có tác dụng với sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh như giải nhiệt, giảm béo, giảm mỡ máu,... Sau đây là một số công dụng kỳ diệu của lá sen mời các bạn tham khảo.
Cây đủng đỉnh còn có tên gọi khác là cây móc hay cây đùng đình… có vị cay, hơi đắng và có tính mát. Đây là một loại thảo dược quý, rất tốt cho sức khỏe và có thể dùng để cải thiện nhiều căn bệnh khác nhau. Sau đây là một số tác dụng tuyệt vời và bài thuốc chữa bệnh từ cây đủng đỉnh mời các bạn tham khảo.