Sáng nay 02/11, trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ông Hoàng Lý- Chủ tịch UBND xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) cho biết: “Sau khi phát hiện trên núi xuất hiện vết nứt lớn, chính quyền địa phương đã di dời khẩn cấp các hộ đồng bào DTTS ở bản Tân Ly”.
Người Co và Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) là hai thành phần DTTS chính cư ngụ ở huyện vùng cao Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Họ có những khu rừng thiêng, nơi trấn giữ, an nghỉ của người “khuất núi” và luôn được cộng đồng trách nhiệm bảo vệ nghiêm ngặt, tạo thành những “vùng sáng” giữ rừng ở cộng đồng.
Theo thông tin từ Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), qua theo dõi chu kỳ diễn biến chất lượng môi trường không khí hằng năm, từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau, không khí tại một số địa phương thường diễn biến xấu.
Mới đây, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh An Giang khởi động Dự án khôi phục cảnh quan đất ngập nước rừng tràm Trà Sư.
Ngày 8/10, tại Hà Nội, Cục Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) phối hợp với Tổ chức Chiến dịch vì Trẻ em không thuốc lá (đơn vị Vận động Chính sách y tế toàn cầu) Hoa Kỳ (CTFK/GHAI) tổ chức Tập huấn nâng cao nghiệp vụ báo chí và truyền thông về phòng, chống đuối nước trẻ em tại Việt Nam cho phóng viên, báo chí.
Do ảnh hưởng của đợt mưa bão liên tục trong một thời gian dài, khiến nhiều điểm trên địa bàn các huyện vùng cao Thanh Hóa bị sạt lở đất đá, đặc biệt là tại các thôn bản biên giới của các huyện Quan Sơn, Mường Lát xuất hiện nhiều nơi nứt đồi, phải di dời khẩn cấp người dân đến nơi an toàn.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa có văn bản yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát tiển nộng thôn; Chi cục Chăn nuôi và Thú y; UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 24/9, tại Tp. Pleiku, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Gia Lai phối hợp với Viện Sinh thái học miền Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề “Chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng tại Tây Nguyên”.
Đầu giờ chiều nay (20/9), trao đổi qua điện thoại với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ông Trương Thanh Duẩn - Chủ tịch UBND xã Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) cho biết: “Hiện toàn xã có 428 hộ dân bị ngập trong nước. Trong đó, các hộ dân ở khu vực Cồn Ba đã ngập sâu 2m”.
Bão số 4 giật tới cấp 11 đang di chuyển rất nhanh, trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế và đang áp sát đất liền các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Hoàn lưu bão gây mưa rất to ở Trung Bộ.
Trung tâm Dự báo khí tượng quốc gia thông tin, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4. Theo dự báo, bão số 4 sẽ đổ bộ vào các tỉnh từ Quảng Trị - Quảng Nam vào cuối giờ chiều nay (19/9).
Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Minh Phương - Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, khi thời tiết thay đổi, mưa gió nhiều, độ ẩm không khí cao; nhiều khu lụt lội... khiến người dân dễ mắc các bệnh về da.
Ngay sau khi nước rút, các địa phương bị ngập lụt trên địa bàn huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đã khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh. Đây là địa phương có nhiều hộ dân bị ngập lụt nhất tỉnh Thanh Hóa.
Vào thời điểm bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, Trung tâm chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) đã tiếp nhận, điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn, chiếm phần lớn các ca nhập viện.
Vừa qua, tại xã biên giới Nhôn Mai, huyện Tương Dương, Nghệ An, Đồn Biên phòng Nhôn Mai, Bộ đội biên phòng Nghệ An phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan đã tổ chức Lễ ra mắt mô hình "Vườn ươm gieo mầm xanh, phủ xanh biên giới”. Việc xây dựng mô hình này nhằm cung cấp cây giống miễn phí cho đồng bào DTTS, tạo sinh kế, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững ở các xã biên giới.
Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn xã Bảo Hà (Bảo Yên, Lào Cai) vừa cho biết, đã khẩn cấp di dời 12 hộ dân với 57 nhân, tại thôn Khoai 3 (xã Bảo Hà) ra khỏi khu vực nguy hiểm, có nguy cơ sạt lở cao.
Do ảnh hưởng của mưa lớn những ngày qua, các chuyên gia khí tượng nhận định, mô hình độ ẩm đất ở một số khu vực thuộc Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa. Cảnh báo lũ quét, sạt lở, sụt lún đất tại 16 tỉnh, thành phố thuộc các khu vực trên.
Đó là bản Cha Nga, xã Mỹ Lý (Kỳ Sơn, Nghệ An). Mưa lớn khiến cho quãng đường chừng 20km từ trung tâm bản Xằng Trên đi bản Cha Nga xuất hiện hàng chục điểm sạt lở lớn, nhỏ.
Rạng sáng 26/8, mưa lớn đã gây sạt lở taluy dương nghiêm trọng trên Quốc lộ 15C đoạn qua bản Táo, xã Trung Lý (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa). Một khối lượng đất, sỏi trên đồi tràn xuống chắn ngang đường khiến phương tiện không thể lưu thông qua vị trí này.
Hà Giang là địa phương có sự tồn tại, phát triển của một loài linh trưởng được xác định là loài cực kỳ nguy cấp của thế giới, đang bị đe dọa tuyệt chủng, đó là voọc mũi hếch. Trong mối đe dọa bị săn bắt, môi trường sống bị thu hẹp, đàn voọc mũi hếch đã và đang được tăng cường bảo vệ với những tín hiệu đáng mừng.