Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Công dụng chữa bệnh của cây mật gấu

Như Ý - 09:10, 29/04/2025

Cây mật gấu hay còn được gọi là cây lá đắng, cây mật gấu nam, hoàn liên ô rô, mã hổ…có tính hàn, vị đắng có tác dụng hạ sốt, giải nhiệt, tiêu viêm hiệu quả. Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh của cây mật gấu mời các bạn tham khảo.

Cây mật gấu là một loại thảo dược quý hiếm ở nước ta, có giá trị chữa các bệnh xương khớp hay đau họng,...
Cây mật gấu là một loại thảo dược quý hiếm ở nước ta, có giá trị chữa các bệnh xương khớp hay đau họng,...

Đặc điểm tự nhiên của cây mật gấu

Mật gấu thuộc loại thân thảo, dáng mềm và được phát triển theo từng bụi. Tùy vào độ màu mỡ của đất và ánh sáng mặt trời nơi cây sinh trưởng, mà cây có thể cao từ 2 - 5m. Lá cây mật gấu màu xanh lục, hình trái xoan, phần mép hai bên có răng cưa nhỏ, dài khoảng 8 - 10cm, rộng 2 - 4cm, vị rất là đắng.

Hoa cây mật gấu nở mỗi năm, từ tháng 2 đến tháng 4. Hoa màu vàng nhạt, mọc thành từng cụm nở trên ngon cây. Sau khi tàn, quả mật gấu sẽ được hình thành với màu xanh nhạt và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu.

Nhiều người bệnh đang thắc mắc rằng, cây mật gấu có mấy loại và làm sao để phân biệt được chúng. Hiện nay, có 2 loại đang được dùng phổ biến là cây mật gấu bắc và cây mật gấu nam. Đặc điểm nhận diện là, mật gấu bắc sẽ có thân màu đỏ; còn mật gấu nam sẽ có thân màu trắng. Đồng thời, tùy vào mục đích sử dụng và điều trị bệnh mà sẽ chọn loại phù hợp.

(Tổng hợp) Công dụng chữa bệnh của cây mật gấu 1

Công dụng của cây mật gấu:

Hỗ trợ phòng ngừa ung thư: Nhờ vào các hoạt chất beta sitosterol, glucoside hay ursolic acid bên trong cây đã giúp dược liệu này có khả năng ức chế, hỗ trợ ngăn ngừa sự phát triển, tăng sinh của tế bào ác tính. Nhờ vào sự kết hợp cùng với thảo dược quý hiếm khác, đã hỗ trợ ngăn chặn được sự lan rộng của tế bào ung thư vú hoặc dạ dày.

Bảo vệ gan: Bởi trong thành phần của mật gấu có chứa Exercise in A, beta sitosterol, ursolic acid và glucoside,...là những hoạt chất có công dụng rất tốt đối với cơ thể. Đặc biệt là giúp ngăn ngừa sự hình thành những tế bào gây hại nên khá hiệu quả trong việc bảo vệ gan.

Làm dịu vết loét dạ dày: Cây mật gấu nổi tiếng trong việc làm dịu vết loét dạ dày. Nó có chất chống oxy hóa mạnh rất tốt cho việc bảo vệ thành dạ dày. Đó là lý do tại sao Cây mật gấu có thể được sử dụng để điều trị viêm loét dạ dày. Theo nhiều nghiên cứu, các chất chống oxy hóa trong Cây mật gấu có tác dụng tích cực đối với sức khỏe dạ dày.

Chữa nấm: Cây mật gấu có đặc tính kháng nấm mạnh. Bạn có thể bôi hỗn hợp này lên vết nhiễm trùng da để điều trị nhiễm nấm.

Giúp giảm căng thẳng:Các chất lacton glycosides, andrographolide, flavonoid và fiterpene trong lá mật gấu có tác dụng làm giảm triệu chứng căng thẳng, lo âu. Cho nên chúng được nghiên cứu để bào chế làm thành phần trong thuốc để giảm rối loạn cảm xúc, lo âu của bệnh nhân mắc bệnh tâm lý.

Giúp giảm cân: Cây mật gấu có một số hóa chất giúp đốt cháy chất béo trong cơ thể. Loại cây này rất hữu ích trong việc loại bỏ cholesterol xấu khỏi cơ thể bạn và đốt cháy lượng calo dư thừa. Đó là lý do tại sao một ly nước ép cây mật gấu rất tốt cho quá trình giảm cân của bạn.

(Tổng hợp) Công dụng chữa bệnh của cây mật gấu 2

Ung thư tuyến tiền liệt: Bệnh nhân mắc bệnh ung thư đang có xu hướng sử dụng cây thuốc, với hy vọng chữa khỏi và cải thiện bệnh, ngăn chặn bệnh di căn, hỗ trợ hệ miễn dịch, giảm căng thẳng, thư giãn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây Mật gấu kích thích sự phát triển của tế bào khỏe mạnh ở tuyến tiền liệt; gây stress oxy hóa, tổn thương DNA, “chết theo chu trình” apoptosis và hoại tử thứ cấp ở tế bào ung thư tuyến tiền liệt.

Tăng cường khả năng sinh sản: Cây mật gấu rất tốt cho khả năng sinh sản của cả nam và nữ. Các hợp chất hóa học có trong Cây mật gấu giúp cải thiện chất lượng tinh trùng.

Mặt khác, nó có tác dụng tốt đối với khả năng sinh sản của nữ giới. Vì nó giúp giải độc trong cơ thể, nó giúp cân bằng nội tiết tố của phụ nữ. Các hợp chất như edotide giúp cân bằng nội tiết tố và cải thiện hệ thống miễn dịch.

Một số bài thuốc dân gian từ cây mật gấu:

Chữa bệnh viêm túi mật: Dùng 10 – 15g lá mật gấu khô, đem sao vàng rồi sắc cùng 1 lít nước trong vòng 30 phút. Khi nước thuốc cô đặc lại cạn xuống còn khoảng 350ml thì tắt bếp. Chắt hết phần nước thuốc ra chén, chia đều làm 2 – 3 phần uống hết trong ngày. Kiên trì sử dụng trong khoảng 2 – 3 tháng hoặc cho đến khi các triệu chứng viêm túi mật được cải thiện.

Giải độc gan, làm mát cơ thể, hạ sốt: Chuẩn bị 20g lá mật gấu và một ít mật ong nguyên chất. Cho lá mật gấu vào chảo sao vàng rồi đem sắc cùng 800ml nước. Đun cho đến khi sôi bùng lên thì vặn nhỏ lửa đun tiếp khi nước thuốc cạn xuống còn khoảng 250ml thì tắt bếp. Rót nước thuốc ra ly rồi cho mật ong vào, khuấy cho tan đều rồi uống khi còn nóng. Thực hiện bài thuốc này thường xuyên không chỉ giúp trị bệnh mà còn giúp bồi bổ sức khỏe.

Trị đau họng, ho khan: Dùng 2 – 3 lá mật gấu tươi, rửa sạch và ngâm nước muối để diệt sạch vi khuẩn, bụi bẩn bám trên lá. Nhai lá mật gấu trực tiếp, lưu ý chỉ nuốt phần nước cốt, bỏ bã. Nên hiện cách này trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả tốt nhất.

(Tổng hợp) Công dụng chữa bệnh của cây mật gấu 3

Trị chứng cao huyết áp: Dùng 5g lá mật gấu tươi, rửa sạch và cho vào ấm sắc cùng 3 chén nước đầy. Đun cho đến khi nước thuốc cạn xuống còn khoảng 2 chén thì tắt bếp, lọc lấy nước, bỏ phần bã. Uống nước này 2 – 3 lần/ ngày để đạt hiệu quả cải thiện chứng huyết áp cao.

Chữa bệnh xương khớp: Chuẩn bị 1kg cây mật gấu Bắc và 5 lít rượu trắng trên 40 độ. Chú ý chỉ dùng phần thân cây sẽ hiệu quả hơn. Phần thân bào mỏng, rửa sạch và cho vào bình thủy tinh, đổ rượu vào ngập hết bề mặt. Lưu ý không được thêm vào bất kỳ loại gia vị Đông y nào.

Ngâm rượu trong vòng một tháng là có thể lấy ra sử dụng được. Tuy nhiên, càng ngâm lâu bao nhiêu thì rượu thuốc càng hiệu quả càng cao bấy nhiêu.

Mỗi ngày uống 1 – 2 ly nhỏ không quá 30ml/ ngày. Uống trước mỗi bữa ăn và không lạm dụng quá mức để tránh tác dụng phụ.

Chữa bệnh viêm gan cấp: Chuẩn bị các dược liệu gồm 49g cây mật gấu khô, 15g cây chó đẻ, 20g cà gai leo, 15g cây cỏ chỉ (cỏ gà). Rửa sạch tất cả các vị thuốc, nếu dùng dược liệu tươi nên ngâm vào nước muối pha loãng trước khi sử dụng. Cho hết dược liệu vào ấm, sắc cùng một lít nước trên lửa nhỏ. Kiểm tra khi nước thuốc cạn xuống còn khoảng 350ml thì tắt bếp. Lọc lấy nước thuốc chia làm 3 phần uống hết trong ngày. Kiên trì áp dụng bài thuốc này đều đặn trong vòng 1 – 2 tháng sẽ đạt hiệu quả cải thiện bệnh tối ưu.

Chữa viêm ruột thừa: Dùng 30g lá mật gấu tươi sắc cùng 400ml nước lọc. Cho thêm 1 thìa cà phê mật ong vào phần nước thu được, khuấy đều lên rồi chia làm 3 phần bằng nhau uống hết trong ngày.

Trị mụn: Ngâm rượu rễ cây mật gấu với liều lượng 1kg rễ mật gấu khô và 3.5 lít rượu trắng. Ngâm trong khoảng 2 – 3 tuần là có thể lấy ra sử dụng. Đầu tiên, làm sạch da mặt bằng nước muối sinh lý, sau đó dùng tăm bông thấm rượu mật gấu thoa nhẹ nhàng lên vùng da bị mụn. Đợi khoảng 30 phút có thể rửa sạch lại bằng nước ấm.

Khi bôi rượu mật gấu lên da mặt, da sẽ dần bị bong ra và sau khoảng 20 ngày sẽ có sự cải thiện. Lưu ý trong quá trình sử dụng nếu gây cảm giác bỏng rát khó chịu thì không nên áp dụng cách này.

(Tổng hợp) Công dụng chữa bệnh của cây mật gấu 4

Chữa bệnh tiểu đường từ cây mật gấu: Dùng 5g lá mật gấu tươi, rửa sạch và ngâm nước muối 15 phút. Cho vào ấm hãm với nước sôi 15 phút và uống 2 lần/ ngày. Tốt nhất là uống vào buổi sáng và buổi tối.

Chữa bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: Dùng 9 – 15g lá mật gấu rửa sạch, sao vàng và sắc cùng 3 chén nước đầy. Đậy kín nắp và đun trên lửa nhỏ cho đến khi nước thuốc cạn xuống còn 1 chén thì tắt bếp. Lọc lấy nước thuốc, bỏ bã uống ngày 2 lần và kiên trì trong 1 – 2 tháng sẽ giúp cải thiện bệnh hiệu quả.

Lưu ý

Không nên sử dụng trong thời gian dài bởi vì bên trong thảo dược này có chứa thành phần kháng sinh, nên việc sử dụng quá nhiều sẽ không tốt cho cơ thể. Bạn chỉ nên sử dụng trực tiếp hoặc chế phẩm thuốc từ cây mật gấu tối đa hai tuần, sau đó ngừng sử dụng cho đến tối thiểu 2 đến 4 tuần sau mới được dùng lại.

Nên sử dụng liều lượng ít khi mới bắt đầu bởi cơ thể cần thời gian để thích ứng với các hoạt chất trong cây.

Tránh dùng cho phụ nữ đang có thai hoặc đang cho con bú.

Có thể tương khắc với một số loại thuốc đặc trị: Bởi bên trong cây mật gấu chứa rất nhiều thành phần, chất dinh dưỡng nên sẽ dễ bị tương khác với một số loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng. Do đó, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng về thành phần và khai báo với bác sĩ điều trị trước khi dùng.

Do thành phần và công dụng của loại thảo dược này là giúp hạ huyết áp cho nên những đối tượng có huyết áp thấp thì không nên sử dụng. Vì vậy, trước khi sử dụng cây mật gấu, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Công dụng đối với sức khỏe của cây rau dệu

Công dụng đối với sức khỏe của cây rau dệu

Rau dệu còn có tên gọi khác là rệu, diếp không cuống, diếp bò, rau dền nước… có tính mát, vị ngọt. Rau dệu không chỉ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng mà còn đặc biệt mang đến nhiều lợi ích cho con người. Sau đây là những công dụng và một số bài thuốc từ cây rau dệu mời các bạn tham khảo.
Tin nổi bật trang chủ
“Bất chấp định mệnh”

“Bất chấp định mệnh”

Sắc màu 54 - Xuân Hòa - 1 giờ trước
Đó là tựa đề cuốn sách của Giáo sư Gábor Vargyas viết về văn hóa người Bru Vân Kiều. Với sự đồng hành của thầy giáo Bôn SiMôn Ca Na An và những đóng góp nghiên cứu từ học giả quốc tế Giáo sư Gábor Vargyas, kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru Vân Kiều trên Cao nguyên Đắk Lắk đang được khơi dậy, gìn giữ và lan tỏa bất chấp sự tàn phá nghiệt ngã của thời gian và quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa.
Níu giữ quá trình trao truyền văn hóa Pà Thẻn

Níu giữ quá trình trao truyền văn hóa Pà Thẻn

Sắc màu 54 - Phương Lan - 1 giờ trước
Văn hóa truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở tỉnh Hà Giang không chỉ phản ánh đời sống tinh thần phong phú, đặc sắc, mà còn in đậm dấu ấn lịch sử và bản sắc riêng của một trong những dân tộc rất ít người ở Việt Nam. Tỉnh Hà Giang đã và đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy, để bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Pà Thẻn “sống” với đời sống hiện đại.
Ninh Bình: Khởi tố tài xế chở bộ da báo hoa mai đem bán

Ninh Bình: Khởi tố tài xế chở bộ da báo hoa mai đem bán

Pháp luật - Quỳnh Trâm - 1 giờ trước
Công an tỉnh Ninh Bình vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh cấm đi khởi nơi cư trú đối với Đặng Hoàng Giang để điều tra làm rõ hành vi vi phạm thuộc tội "Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm".
Lăng mộ vua Lê Túc Tông bị kẻ xấu xâm phạm tìm cổ vật

Lăng mộ vua Lê Túc Tông bị kẻ xấu xâm phạm tìm cổ vật

Pháp luật - Quỳnh Trâm - 1 giờ trước
Trung tâm Nghiên cứu lịch sử và Bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa xác nhận, lăng mộ vua Lê Túc Tông ở xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) vừa bị kẻ xấu xâm phạm, để tìm cổ vật.
Nông dân vùng cao Hà Giang thu nhập cao từ cải tạo vườn tạp

Nông dân vùng cao Hà Giang thu nhập cao từ cải tạo vườn tạp

Kinh tế - Vũ Mừng - 1 giờ trước
Sau hơn 3 năm triển khai Đề án: “Cải tạo vườn tạp, phát triến kinh tế vườn hộ để tạo sinh kế cho người dân, giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 – 2025”, nhiều hộ nông dân ở Hà Giang đã có nguồn thu nhập ổn định, từ đó tạo động lực vươn lên thoát nghèo.
“Báu vật” của làng

“Báu vật” của làng

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Rừng chè cổ thụ ở Vườn quốc gia Tà Đùng. “Báu vật” của làng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thoát nghèo nhờ Chương trình MTQG 1719

Thoát nghèo nhờ Chương trình MTQG 1719

Dân tộc - Tôn giáo - Minh Thu - 1 giờ trước
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), để giúp người dân thoát nghèo bền vững, các cấp, ngành, đoàn thể ở nhiều địa phương đã chú trọng việc hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế. Qua đó, từng bước giúp đồng bào thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Thủ tướng Chính phủ giao quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk đối với ông Nguyễn Thiên Văn

Thủ tướng Chính phủ giao quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk đối với ông Nguyễn Thiên Văn

Tin tức - Lê Hường - 1 giờ trước
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 876/QĐ-TTg, ngày 6/5/2025, về việc giao quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk nhiệm kỳ 2021 - 2026, đối với ông Nguyễn Thiên Văn.
Cảnh báo nguy cơ zona thần kinh biến chứng nặng nếu không điều trị kịp thời

Cảnh báo nguy cơ zona thần kinh biến chứng nặng nếu không điều trị kịp thời

Sống khỏe - Như Ý - 3 giờ trước
Thời gian vừa qua, bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân bị zona thần kinh nặng, phải nhập viện điều trị nội trú do điều trị sai cách. Trong đó, có rất nhiều ca biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, liệt dây thần kinh mặt hoặc tổn thương thính giác. Để phòng tránh căn bệnh này biến chứng nặng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta cần tìm hiểu những thông tin dưới đây.
Thái Nguyên: Hỗ trợ kinh phí dạy học tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

Thái Nguyên: Hỗ trợ kinh phí dạy học tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

Giáo dục dân tộc - T.Hợp - 3 giờ trước
Nhằm tạo nền tảng vững chắc cho học sinh dân tộc thiểu số khi bước vào lớp 1, từ năm học này, tỉnh Thái Nguyên sẽ bắt đầu triển khai chính sách hỗ trợ việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1.
“Báu vật” của làng

“Báu vật” của làng

Media - BDT - 4 giờ trước
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Rừng chè cổ thụ ở Vườn quốc gia Tà Đùng. “Báu vật” của làng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.