Cỏ may còn có tên gọi khác là cây bông cỏ, châm thảo, thảo tử hoa, thúy hồ điệp, Nhả khoác (Tày), Hất dạ (K’ho)… có vị đắng và tính mát. Cỏ may không chỉ là loại thực vật mọc hoang mà còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng giải nhiệt, lợi tiểu rất hiệu quả. Sau đây là một số tác dụng chữa bệnh bất ngờ từ cây cỏ may mời bà con tham khảo.
Vỏ bưởi có chứa nhiều tinh dầu và có tính kháng khuẩn, chống oxy hóa lại giàu vitamin C. Trong y học cổ truyền, vỏ bưởi có tác dụng rất tốt trong việc chăm sóc sức khỏe và làm đẹp hiệu quả mà ít ai ngờ tới... Sau đây là cách làm đẹp và chăm sóc sức khỏe từ vỏ bưởi mời các bạn tham khảo.
Chuối tiêu là loại quả có chứa nhiều chất dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là trẻ em, người cao tuổi và những người thường xuyên phải lao động nặng, lao động trí óc. Trong y học dân gian, chuối tiêu được đánh giá là bài thuốc rất thần kì khi có thể điều trị được rất nhiều loại bệnh phổ biến nhưng cách thực hiện lại hết sức đơn giản. Sau đây là những bài thuốc dân gian từ chuối tiêu mời các bạn tham khảo.
Cây thông còn có tên gọi khác là thông, thông nhựa, thông hai lá... Trong Đông y, tất cả các bộ phận của cây thông đều có thể được dùng làm thuốc chữa bệnh cho con người. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây thông mời các bạn tham khảo.
Cây bìm bịp còn có tên gọi khác là xương khỉ, mảnh cộng, lá cầm, ưu độn thảo, bìm bìm, cây bạch sửu, khiên ngưu tử… có tính bình, vị ngọt, chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, tanin, flavonoid, glycosid, không gây độc hại. Cây bìm bịp chứa hàm lượng đạm và chất béo vừa phải, giúp cung cấp dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe tốt. Sau đây là bài thuốc từ cây bìm bịp mời các bạn tham khảo.
Cây canh châu còn có tên gọi khác là trân châu, kim châu, chanh châu, xích như và sơn minh trà… có vị chua hơi ngọt, kèm theo vị đắng, tính mát. Canh châu là dược liệu được sử dụng để điều trị đậu mùa, kiết lỵ, ban sởi, chữa ghẻ lở...rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời từ cây canh châu mời các bạn tham khảo.
Cây thông thiên hay còn gọi là trúc đào hoa vàng, huỳnh liên, hoàng hoa giáp trúc đào, cây trúc vàng… Theo y học cổ truyền, lá có tính ôn, vị cay và độc. Hạt tính ôn, đắng, cay và rất độc. Cây thông thiên có công dụng giúp hỗ trợ cải thiện các vấn đề về tim mạch, thông tiểu, chữa viêm kẽ mô quanh móng tay…Sau đây là những bài thuốc từ cây thông thiên mời các bạn tham khảo.
Viêm lợi là một trong những bệnh lý răng miệng làm ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của mỗi người. Đây là bệnh dễ chữa, ít nguy hiểm, tuy nhiên, nếu người bệnh chủ quan không điều trị hoặc điều trị không kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nặng như tiêu lợi, rụng răng, viêm tủy,... Làm sao để điều trị hiệu quả và nhanh chóng, mời các bạn cùng tìm hiểu một số bài thuốc dân gian chữa viêm lợi từ cây lá trong vườn nhà sau đây nhé.
Viêm loét dạ dày là căn bệnh gây tổn thương dạ dày bằng hiện tượng viêm và loét trên niêm mạc dạ dày. Việc sử dụng thảo dược thiên nhiên để chữa viêm loét dạ dày là khuynh hướng được nhiều bệnh nhân lựa chọn để khắc phục bệnh tại nhà. Dưới đây là một số cây thảo dược chữa viêm loét dạ dày an toàn, hiệu quả mời các bạn tham khảo.
Thủy đậu còn gọi là bỏng rạ, trái ra...là một bệnh truyền nhiễm do virus Varicella Zoster gây ra chủ yếu ở các bệnh nhi, người lớn ít mắc. Khi bị nhiễm bệnh, ngoài việc sử dụng thuốc Tây y và một số biện pháp phòng chống thì nhiều người thường áp dụng các bài thuốc dân gian để hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu. Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh thủy đậu hiệu quả tại nhà mời các bạn tham khảo.
Cây thanh táo có tên gọi khác là thuốc trặc, tần cửu, bơ chẩm phòn (người Thái), sleng sào (người Tày), búng mâu mía (người Dao)… cây thanh táo tính ấm, vị cay; rễ cây tính bình, vị chua. Cây thanh táo thường được dùng chữa đau nhức xương khớp, bệnh vàng da, ho, sốt, mụn nhọt, sưng tấy… Sau đây là bài thuốc chữa bệnh hay từ cây thanh táo mời các bạn tham khảo.
Cây lẻ bạn còn có tên gọi khác là sò huyết, sò tím, bạng hoa… có vị ngọt nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, hóa đờm, chống ho, lương huyết, giải độc…Sau đây là tác dụng và một số bài thuốc từ cây lẻ bạn mời các bạn tham khảo.
Cây thồm lồm còn có tên gọi khác là lồm, đuôi tôm, mía bẹm, mía mung, xốm cúng (Thái), nú mí (Tày), xích địa lợi, hoả mẫu thảo, cơ đô (K’ho)… Theo Đông y, cây thồm lồm có tính mát, vị chua, ngọt mang lại công dụng tiêu độc, giải nhiệt, chữa đau dạ dày, chữa trị mụn nhọt, kinh phong, sưng lở, lở ngứa, viêm da và kiết lỵ rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc từ cây thồm lồm mời các bạn tham khảo.
Mướp còn có tên gọi khác là mướp hương, ty qua, thiên ty qua, bổ ty, ty lạc... có vị ngọt, tính mát, không độc. Không chỉ là một loại thực phẩm quen thuộc, mướp còn là một vị thuốc có thể sử dụng để trị nhiều bệnh khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây mướp mời các bạn tham khảo.
Tầm xuân còn gọi là hồng tầm xuân, hoa hồng dại, dã tường vi…Theo y học cổ truyền, rễ tầm xuân vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, khu phong hoạt lạc, giải độc, sát khuẩn…Sau đây là một số bài thuốc từ cây hoa tầm xuân mời các bạn tham khảo.
Tình trạng tiểu đêm xuất hiện từ nhiều lý do khác nhau và được chia thành 2 nguyên nhân chính đó là nguyên nhân do sinh lý và nguyên nhân do bệnh lý. Việc sử dụng các bài thuốc dân gian chữa tiểu đêm là phương pháp được nhiều người áp dụng, với mong muốn cải thiện tình trạng rối loạn bài tiết. Sau đây là các bài thuốc nam đã và đang được sử dụng để điều trị tiểu đêm hiệu quả mời các bạn tham khảo.
Súp lơ xanh còn có tên gọi khác là bông cải xanh, su lơ, cải hoa, bông cải… Đây là thực phẩm rất quen thuộc với các bữa ăn gia đình có chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin, khoáng chất, chất xơ và chất chống oxy hóa…rất tốt cho sức khoẻ con người. Sau đây là một số lợi ích bất ngờ từ cây súp lơ xanh mời các bạn tham khảo.
Cây địa du còn có tên gọi khác là ngọc xị, toan giả, tạc táo, ngọc trác, ngọc cổ, qua thái, vô danh ấn, đồn du hệ, địa du thán…có vị đắng, tính hơi hàn. Địa du có tác dụng điều trị cho phụ nữ tắc sữa, khí hư, đau bụng khi hành kinh, chữa nôn ra máu, chảy máu cam, đại tiện ra máu, ỉa chảy…Dưới đây là những bài thuốc có sử dụng cây địa du mời các bạn tham khảo.
Ba kích còn có tên khác là cây ruột gà, ba kích thiên...có tính hơi ôn, vị cay, ngọt, lợi về kinh gan, thận. Cây ba kích có công hiệu ấm thận dương, khỏe gân cốt, chống viêm, giảm đau, trừ thấp... Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh từ cây ba kích mời các bạn tham khảo.
Kim ngân hoa còn có tên gọi khác là nhẫn đông hoa, nhị bảo hoa, song bào hoa, kim đằng…có tính hàn, vị ngọt, không độc. Đây là thảo dược quý với nhiều tác dụng như kháng viêm, chống khuẩn, trị tiêu chảy, lở ngứa, sốt xuất huyết…Sau đây là công dụng và bài thuốc từ cây kim ngân hoa mời các bạn tham khảo.