Huyền sâm hay được biết đến với tên gọi khác là hắc sâm, đại nguyên sâm, huyền đài, trục mã, phức thảo, dã chi ma.. có vị đắng, ngọt, tính mát. Huyền sâm có tác dụng giải độc, tiêu viêm… và được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian cổ truyền để điều trị các loại bệnh thường gặp khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng huyền sâm mời các bạn tham khảo.
Cây phù dung còn có tên gọi khác là mộc phù dung, mộc liên, cự sương, sương giáng, túy tửu phù dung, đại diệp phù dung, địa phù dung, thủy phù dung, thất tinh... có vị cay, tính bình. Trong Đông y thường dùng lá, hoa và vỏ rễ phù dung làm thuốc rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hoa phù dung mời các bạn tham khảo.
Cây hoa dẻ còn có tên gọi khác là nồi côi, dẻ thơm, hoa giồi tanh, chập chại... có vị cay và tính hơi ấm. Các bộ phận của cây dẻ như hoa, lá và rễ được sử dụng để làm vị thuốc trong các bài thuốc y học cổ truyền. Điển hình nhất là bài thuốc chữa mụn nhọt mẩn ngứa hay đau nhức xương khớp. Sau đây là một số bài thuốc hay từ cây hoa dẻ mời bà con tham khảo.
Quả mơ còn có tên gọi khác là mai tử… có vị chua, tính bình. Ngoài ra, tùy thuộc vào việc chế biến quả mơ thì nó sẽ mang những tên gọi khác nhau như: Mơ xanh gọi là thanh mai, khi ngâm rượu gọi là thanh mai tửu. Mơ muối gọi là diêm mai hay bạch mai. Ô mai là mơ có màu đen. Diêm mai, bạch mai ở miền Nam quen gọi với tên “xí muội”...
Cây dây gắm còn gọi là dây gắm lót, cây gắm, vương tôn, dây sót, dây mấu gắm núi, người Thái gọi là bản thăn muối... có vị đắng, dây gắm được dùng để chữa nhiều bệnh. Theo Đông y, cây dây gắm có thể điều trị các loại bệnh về xương khớp, phong thấp, bệnh Gout… rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc điều trị bệnh đau xương khớp từ cây dây gắm, mời các bạn tham khảo.
Cây khế còn có tên gọi khác là ngũ liễm tử, dương đào, khế giang… có vị ngọt hoặc chua, tính bình. Theo y học cổ truyền cây khế có tác dụng chữa ho, viêm họng, mát huyết, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa dị ứng mẩn ngứa, cảm nhức đầu, sốt xuất huyết, tiểu buốt, mụn nhọt, ngộ độc… Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cây khế, mời bà con tham khảo.
Rau muống còn có tên gọi khác là bìm bìm nước, tra khuôn có vị ngọt nhạt, tính mát. Theo Đông y, rau muống có tác dung giải nhiệt, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt… Trong rau muống có nhiều chất dinh dưỡng như: Protein, Lipid, Tro, Canxi, phốt pho, sắt, Kali và các Vitamin B1, B2, C2, PP và nhiều Acid Amin… Sau đây là một số bài thuốc từ rau muống mời các bạn tham khảo.
Vào mùa Hè, mẩn ngứa và rôm sảy là tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải, nhất là trẻ em. Do thời tiết nóng nực, các loại vi khuẩn trú ngoài da và bài tiết chất nhờn khiến cho các tuyến mồ hôi của cơ thể bít tắc và gây ra các vấn đề về da như phát ban, mẩn ngứa, rôm... Theo dân gian, sử dụng lá cây để tắm có thể giảm ngứa và cải thiện nhanh chóng tình trạng mẩn ngứa và rôm sảy. Sau đây là một số bài thuốc từ cây lá trong vườn nhà mời các bạn tham khảo.
Nấm ngọc cẩu có tên gọi khác là tỏa dương, củ pín, xà cô, địa mao cầu, củ gió đất…có vị chát, ngọt, tính ôn. Nấm ngọc cẩu được ví như là thần dược của phái mạnh, là vị thuốc không thể bỏ qua đối với nam giới, có nhiều tác dụng chữa bệnh như trị yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi dưỡng cơ thể. Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh từ nấm ngọc cẩu mời các bạn tham khảo.
Hồng hoa còn có tên gọi khác là đỗ hồng hoa, hồng lam hoa, hồng hoa thái, cây hoa rum, hạt kham, kết hồng hoa, mạt trích hoa… vị cay, tính ấm. Hồng hoa được biết đến là một loại dược liệu quý có tác dụng trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh… rất tốt cho phái nữ. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hồng hoa mời các bạn tham khảo.
Na rừng còn có tên gọi khác là nắm cơm, na dây, xưn xe, ngũ vị tử Nam, na rừng, tứn khửn, dây xưn xe, re pa, po po… có vị đắng cay, tính ôn. Là một thảo dược quý được đồng bào DTTS sử dụng từ rất lâu, là 1 trong 3 vị thuốc quan trọng để bổ dương, điều trị yếu sinh lý. Sau đây là một số bài thuốc quý từ cây na rừng, mời bà con tham khảo.
Rau càng cua còn có tên gọi khác là rau tiêu, quỷ châm thảo, thích châm thảo, đơn kim,...có vị đắng, tính bình. Rau càng cua không chỉ là loại rau ăn ngon miệng mà còn là một dược liệu quý chữa viêm họng, thiếu máu, tiểu đường, thanh nhiệt, giải độc cơ thể… Sau đây một số bài thuốc có sử dụng rau càng cua mời bà con tham khảo.
Trần bì còn gọi là quyết, hoàng quyết, quất trần bì, vỏ quýt chín, quất bì, tần hội bì, quảng trần bì... có mùi thơm, vị cay, hơi đắng, tính ấm. Trong đông y, đây là vị thuốc phổ biến có nguồn gốc từ vỏ quýt và vỏ cam, có tác dụng điều hòa khí huyết, tiêu đờm, kiện tỳ... Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ trần bì mới bà con tham khảo.
Hành lá còn có tên gọi khác là hành hoa, hành hương, hom búa (Thái), búa (Tày), thông bạch, sông (Dao)… Trong y học cổ truyền, hành lá có vị cay, tính nóng, tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, lợi tiểu, trợ tiêu hóa, sát trùng, an thai. Thường dùng chữa cảm lạnh, nhức đầu, sổ mũi, ăn uống không tiêu, đầy bụng, bụng lạnh... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng hành lá mời bà con tham khảo.
Cây sống đời còn có tên gọi khác là cây thuốc bỏng, diệp sinh căn, trường sinh… có vị nhạt, hơi chua, tính mát, không độc với người (độc hại thần kinh với súc vật ăn cỏ khi ăn lượng lớn). Cây sống đời có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, giãn cơ giảm đau, cầm máu… Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây sống đời mời bà con tham khảo.
Rau dớn còn có tên gọi khác là ráng song, quần rau, dớn rừng, dớn nhọn, thái quyết… có tính mát. Là món ăn thân thuộc hàng ngày rau dớn còn được biết đến với công dụng làm thuốc có tác dụng như giải nhiệt, lợi tiểu, ngăn ngừa bệnh lý và rất tốt cho phụ nữ mang thai... Sau đây là một số công dụng và bài thuốc từ cây rau dớn mời bà con tham khảo.
Kỷ tử hay còn gọi là câu kỷ tử ninh hạ có vị ngọt và tính bình. Sử dụng kỷ tử trong thời gian dài có tác dụng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và cải thiện khả năng miễn dịch cho cơ thể. Trong Y học cổ truyền kỷ tử là vị thuốc thường gặp trong bài thuốc bổ thận, cường dương, sinh tinh và điều trị hiếm muộn… Sau đây là một số bài thuốc hay từ kỷ tử mời bà con tham khảo.
Cây xạ đen là một trong những loại thảo dược rất quý có khả năng chữa được nhiều loại bệnh nên càng ngày được nhiều người tin dùng. Cây xạ đen có thể dùng được tất cả các bộ phận gồm: Thân, cành, lá, quả. Sau đây là những công dụng của cây xạ đen mời bạn đọc tham khảo.
Cây sinh địa còn có tên gọi khác là địa hoàng, nguyên sinh địa... có vị ngọt đắng và tính hàn. Cây sinh địa là một thảo dược quý, theo Đông y có tác dụng hỗ trợ điều trị chảy máu cam, sốt xuất huyết, kinh nguyệt không đều, hạ huyết áp, bảo vệ gan, chống viêm… Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh từ cây sinh địa mời bà con tham khảo.
Rau cải xanh còn có tên gọi khác là cải xanh, rau cải cay, giới tử, cải bẹ xanh, rau cải dưa… có vị cay đặc trưng, thường được dùng để muối chua, nấu canh hoặc ăn sống. Ngoài ra, thực phẩm này còn có nhiều công dụng đối với sức khỏe và được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Sau đây là bài thuốc chữa bệnh từ rau cải xanh mời bà con tham khảo.