Bệnh sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm và được truyền từ muỗi Aedes-aegyph (muỗi vằn) mang virus Dengue. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị cho bệnh này nên giải pháp phòng ngừa, điều trị bằng liệu pháp tự nhiên, cổ truyền sẽ có tác dụng tích cực, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh trong giai đoạn đầu mà không gặp phải các biến chứng bất lợi. Sau đây là bài thuốc hỗ trợ trị bệnh sốt xuất huyết từ thảo dược mời các bạn tham khảo.
Lạc còn có tên gọi khác là đậu phụng, thúa đin (Tày), lạc hoa sinh, quả trường sinh, đường nhân đậu… có tính bình, vị ngọt, bùi, béo. Theo y học cổ truyền, các bộ phận của lạc là cây, lá, củ (hạt) và vỏ lụa hạt lạc… đều được dùng làm thuốc có tác dụng dưỡng huyết, bổ tỳ, nhuận phế, hóa đàm… Sau đây là một số bài thuốc, món ăn chữa bệnh từ lạc mời các bạn tham khảo.
Cây ngô đồng có hai loại là ngô đồng cảnh và ngô đồng thân gỗ. Trong Đông y, rễ cây ngô đồng có vị đắng, tính mát, lá có tính bình, vị ngọt nên người ta thường tận dụng phần lá, thân và nhựa cây để chế biến thành nhiều loại thuốc trị bệnh. Tuy nhiên quả và hạt cây ngô đồng tuyệt đối không được sử dụng vì trong chúng có chứa độc. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có sử dụng cây ngô đồng mời các bạn tham khảo.
Khoai lang hay còn gọi là sâm nam. Theo Đông y, củ và lá khoai đều có vị ngọt tính bình, không độc. Khoai lang không chỉ là cây lương thực quan trọng, có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon bổ dưỡng. Khoai lang còn là vị thuốc quý chữa táo bón, đái tháo đường, loãng xương và cholesterol....Sau đây là một số món ăn chữa bệnh từ khoai lang.
Cây xạ đen hay còn gọi là cây ung thư (theo dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình), cây quả nâu, bách giải, bạch vạn hoa, thanh giang đằng, dây gối,.. có vị đắng chát, tính hàn. Những năm gần đây, cây xạ đen được đánh giá là loại dược liệu quý bởi có nhiều công dụng đối với sức khỏe, đặc biệt trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về ung thư. Sau đây là các bài thuốc chữa bệnh bằng cây xạ đen mời bà con tham khảo.
Dưa chuột còn có tên gọi là dưa leo, thanh qua, hồ qua (dưa non vỏ xanh), huỳnh qua (dưa chín vàng), có tính lạnh, vị ngọt. Dưa chuột không chỉ là một loại thực phẩm rau củ bình thường mà có nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ dưa chuột mời bà con tham khảo.
Khai thác liên tục nhiều năm, không chú ý bảo vệ tái sinh và nhiều nguyên nhân tác động khác đã làm cho nguồn cây thuốc tự nhiên nước ta suy giảm nghiêm trọng. Hầu hết các cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao bị khai thác cạn kiệt. Nhiều năm qua, các nhà khoa học đã nỗ lực bảo tồn bằng nhiều cách để giữ nguồn gien và giống cây thuốc cho mục đích nghiên cứu và đưa vào khai thác phát triển, thương mại hóa.
Quả cóc là loại trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất… có vị hơi chua, ngọt, có tác dụng giải nhiệt, kích thích vị giác. Đây là loại quả giàu chất xơ và protein có giá trị về mặt dinh dưỡng cao và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Sau đây là công dụng chữa bệnh thần kỳ từ quả cóc mời bà con tham khảo.
Bắp cải còn có tên gọi khác là cải bắp, sú... có vị ngọt, tính mát. Không chỉ là món rau rất được ưa chuộng mà bắp cải còn được áp dụng trong chữa bệnh vô cùng hiệu quả bởi trong bắp cải có chứa lượng vitamin cao hơn nhiều so với các loại rau củ khác. Sau đây là một số phương thuốc hiệu nghiệm từ cây bắp cải mời bà con tham khảo.
Quả nho có chứa nhiều chất dinh dưỡng, ngoài để ăn tươi, giải khát, nho còn có tác dụng phòng chữa nhiều bệnh. Theo y học cổ truyền, quả nho có vị ngọt, hơi chua và có tính bình. Nếu thường xuyên ăn nho với liều lượng phù hợp (khoảng 200g mỗi ngày), công dụng của quả nho sẽ mang lại các lợi ích đáng quý cho sức khỏe. Sau đây là một số bài thuốc từ nho mời bà con tham khảo.
Đậu biếc hay còn gọi là bông biếc, đậu hoa tím, hoa ngọc biếc...có màu xanh biếc, không mùi vị. Loài cây này không chỉ đẹp mắt mà mỗi bộ phận của cây đậu biếc đều chứa rất nhiều hoạt chất khác nhau có ích cho sức khỏe của con người. Sau đây là một số lợi ích bất ngờ từ cây hoa đậu biếc mời bà con tham khảo.
Đậu đỏ còn có tên gọi khác là xích tiểu đậu, mễ xích, mao sài xích… có vị ngọt, chua, tính bình, không độc. Không chỉ là nguyên liệu ẩm thực bổ dưỡng mà đậu đỏ còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc, món ăn có sử dụng đậu đỏ để chữa bệnh mời bà con tham khảo.
Thời gian gần đây, do thời tiết thay đổi đột ngột dẫn đến nhiều người bị cảm cúm trong đó có cúm A. Bệnh cúm A gây ra những triệu chứng như sốt, đau họng, đau đầu, chảy nước mũi,… khiến người bệnh rất mệt mỏi. Đối với các trường hợp nặng cần nhập viện điều trị, với các trường hợp nhẹ điều trị tại nhà có thể sử dụng một số loại rau, củ để làm giảm triệu chứng cúm A.
Xoài còn có tên gọi khác là sài, yêm la, muỗm... có vị chua, ngọt, tính mát. Theo y học cổ truyền, các bộ phận của cây xoài như quả, hoa, lá, hạt, vỏ cây đều có thể làm thuốc chữa bệnh rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây xoài mời các bạn tham khảo.
Quả đào còn có tên đào tử, mao đào, đào thực, hồng đào...có vị ngọt chua, tính ôn. Các bộ phận của đào như nhân hạt (đào nhân), hoa, lá, nhựa và thịt quả đào là những vị thuốc được dùng rất phổ biến trong Đông y. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ quả đào mời bà con tham khảo.
Cây quất hồng bì hay còn có tên gọi khác là giổi, hoàng bì, tơ nua, quất bì, nhâm… Lá có vị cay hơi đắng và tình bình, quả có vị chua và ngọt thanh, tính hơi ấm, rễ có vị đắng, cay nhẹ và tính hơi ấm. Trong y học cổ truyền, các bộ phận của cây quất hồng bì đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc từ cây quất hồng bì mời bà con tham khảo.
Vải còn có tên gọi khác là lệ chi. Theo y học cổ truyền, long vải có vị ngọt, chua, tính ấm, còn hạt vải có vị hơi đắng, chát, hơi ngọt, tính ấm. Quả vải giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm, ngăn ngừa ung thư, tốt cho tim mạch,… có lợi cho sức khỏe. Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh từ quả vải mời các bạn tham khảo.
Cây óc chó còn có tên gọi khác như cây sung dại (miền Bắc), ổi dại (miền Nam), hồ đào, lạc tây hay vú bò… có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Ở Việt Nam, cây óc chó chủ yếu được trồng ở một số tỉnh như: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Tuyên Quang... Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra quả của cây óc chó rừng có tác dụng tốt với người hở van tim cũng như người bệnh tim mạch nói chung.
Cây hoa hòe còn gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa... có vị đắng, tính bình, quả vị đắng, tính hàn. Hoa hòe được sử dụng trong các trường hợp huyết nhiệt, cầm máu, điều trị các bệnh chảy máu cam, ho ra máu... Ngoài ra, hoa hòe còn giúp điều trị cao huyết áp, điều trị sau tai biến mạch máu não. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ hoa hòe mời bà con tham khảo.
Hoa tam thất có tên gọi khác là sâm tam thất, kim bất hoán, điền thất nhân sâm...Hoa tam thất có tính mát, vị ngọt, sử dụng để uống nước giúp thanh nhiệt, bình can, bổ huyết. Nụ hoa và hoa tam thất có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh từ hoa tam thất mời bà con tham khảo.