Cây Vàng đắng còn được gọi là loong t’rơn, kơ trơng, dây đằng giang, hoàng đằng, hoàng đằng lá trắng, dây khai… có vị đắng, tính lạnh. Cây vàng đắng rất phổ biến ở núi rừng đông Nam Bộ, Tây Nguyên Việt Nam đây là một loại dược liệu quý được dân gian sử dụng nhiều trong điều trị chứng kiết lỵ, viêm phế quản, lở ngứa ngoài da…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây vàng đắng mời bà con tham khảo.
Tô mộc hay còn được gọi với tên khác là tô phượng, co vang hay cây gỗ vang… có tính bình, vị ngọt, không có độc. Đây là một loại cây thường mọc hoang hay được trồng để lấy gỗ ở nước ta. Tuy nhiên ít ai ngờ rằng đây còn là một loại cây thuốc Đông y, với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây tô mộc mời bà con tham khảo.
Cây vông vang còn có tên gọi khác là bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ... có vị hơi ngọt, tính mát. Cây vông vang là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiểu, thanh nhiệt, giảm đau… rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây vông vang mời bà con tham khảo.
Cây sử quân tử hay còn gọi là quả giun/ nấc, sử quân tử nhân, sách tử quả, sử quân nhục, đông quân tử, binh cam tử, lựu cầu tử, ngữ lăng tử, mác giáo giun,…có vị ngọt, tính ấm. Sử quân tử thường được trồng để làm cảnh, quả của loài cây này được dùng để làm thuốc. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây sử quân tử mời bà con tham khảo.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh công dụng của nha đam (cây lô hội) trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Không chỉ dùng để dưỡng da, nha đam còn có khả năng chữa bệnh rất hiệu quả.
Cây hoa hồng không chỉ được trồng làm cảnh mà còn làm một cây thuốc quý. Hoa hồng có vị ngọt, tính ấm. Theo Đông y, hồng đỏ (mai khôi hoa) và trắng (hồng bạch) để làm thuốc. Hoa hồng đỏ có tác dụng làm cho huyết mạch lưu thông, vết sưng tấy... Hoa hồng trắng chứa nhiều vitamin, đường, tinh dầu, dùng chữa ho trẻ em rất công hiệu... Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hoa hồng mời bà con tham khảo.
Cây phan tả diệp còn được gọi với tên khác là hiệp diệp phan tả diệp, tiêm diệp... có tính hàn, vị ngọt và hơi đắng. Phan tả diệp là thảo dược vô cùng tốt cho sức khỏe, có công dụng chữa trị bệnh táo bón, béo phì, trị mụn, thải độc gan…Sau đây là một số bài thuốc từ cây phan tả diệp mời bà con tham khảo.
Ngũ bội tử còn có tên khác là bầu bí, măc piêt, bơ pật…vị chua tính bình. Là một vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền và theo kinh nghiệm dân gian có công năng đa dạng nên được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng ngũ bội tử mời bà con tham khảo.
Cây Cóc mẳn trong dân gian còn được gọi là cỏ the, cúc mẳn, cúc ma, cây thuốc mộng, cây trăm chân, cóc ngồi (miền Nam); thạch hồ tuy, địa hồ tiêu, cầu tử thảo, nga bất thực thảo…có vị cay, tính ấm, không có độc. Cây cóc mẳn được biết đến với công dụng giúp trừ phong, tán hàn, tiêu viêm, giải độc, thông mũi họng và ngoài ra còn giúp trị chốc lở, eczema, rắn cắn…Sau đây là một số bài thuốc từ cây cóc mẳn mời bà con tham khảo.
Keo dậu hay còn gọi là bồ kết dại, keo giậu, bình linh, táo nhơn, keo giun, bò chét.…có vị hơi đắng, mùi thơm, tính mát. Hạt của loại cây này thường được sử dụng để trị chứng nhiễm giun đũa, hỗ trợ điều trị tiểu đường và yếu sinh lý. Tuy nhiên cây có chứa độc tố không nên dùng liều cao hoặc sử dụng dài ngày. Sau đây là một số công dụng và cách chữa bệnh từ cây keo dậu mời bà con tham khảo.
Cây lựu hay còn gọi là thạch lựu, thừa lựu, tháp lựu, an thạch lựu, toan thạch lựu, thiên tương, thạch lựu bì (vỏ của quả lựu)… có vị chua ngọt, tính ấm. Cây lựu là vị thuốc quý trong y học cổ truyền với công năng chữa trị bệnh thần kỳ. Quả, vỏ rễ và vỏ thân của cây đều có tác dụng dược lý đa dạng. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây lựu mời bà con tham khảo.
Rau sam hay còn gọi là mã xỉ hiện. mã xỉ thái, trường thọ thái,… có vị chua, không độc, có tính lạnh. Ngoài công dụng là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, cây rau sam còn là dược phẩm với nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Theo kinh nghiệm của dân gian, cây rau sam được sử dụng trong các bài thuốc cụ thể sau:
Loài sâm này còn có tên gọi rất mỹ miều “thất diệp nhất chi hoa”, nhưng tôi vẫn thích cách gọi dân giã của đồng bào Mông ở xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An: “bảy lá một hoa”.
Cây bồ đề hay còn gọi cánh kiến trắng, an tức bắc, săng trắng, bồ đề trắng, hu món (Tày)…...có tính bình, vị cay, đắng và không chứa độc. Trong Y học cổ truyền và Y học hiện đại thường sử dụng các hoạt chất chiết xuất từ cây bồ đề làm thuốc chữa bệnh. Dược liệu có tác dụng chính như sát trùng, giảm đau và chữa các bệnh đau nhức xương khớp. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây bồ đề làm thuốc mời bà con tham khảo.
Cây ba đậu còn được gọi là ba đậu hay mần để... có vị cay, tính nóng và có độc. Ba đậu là một loại dược liệu được sử dụng trong khá nhiều bài thuốc nhưng lại chứa hàm lượng độc tố rất cao. Chính vì thế khi sử dụng vị thuốc này bạn cần hết sức thận trọng để tránh bị ngộ. Dưới đây một số đơn thuốc có sử dụng dược liệu ba đậu mời bà con tham khảo.
Cây dạ cẩm còn có tên gọi khác là loét mồm, chạm khẩu cắm, đất lượt, đứt lướt, cây loét miệng, dây ngón cái hay cây ngón lợn,… có tính bình, vị ngọt cũng như hơi đắng. Cây dạ cẩm là vị thuốc dân gian quen thuộc nay được nghiên cứu và bào chế thành nhiều sản phẩm đông dược khác chăm sóc sức khỏe của con người. Sau đây là một số bài thuốc hữu ích nhất từ loại cây đặc biệt này.
Chăm sóc tóc là một quá trình lâu dài cần đến sự kiên trì trước khi nhìn thấy hiệu quả. Có nhiều cách giúp kích mọc tóc nhanh tại nhà mà không cần lo sợ tác dụng phụ lại đảm bảo cải thiện được tình trạng sức khỏe. Sau đây là cách kích thích mọc tóc đơn giản tại nhà mời các bạn tham khảo.
Bí đỏ còn có tên gọi khác là bí rợ, bí ngô... có vị ngọt, tính hơi ôn. Toàn bộ cây bí đỏ có thể vừa làm rau vừa làm thuốc chữa được nhiều chứng bệnh hiệu quả... Sau đây là một số công dụng chữa bệnh từ cây bí đỏ mời các bạn tham khảo.
Hoa giấy hay còn gọi là bông giấy, biện lý. Theo y học cổ truyền, hoa giấy có vị đắng, mặn, tính ấm, có tác dụng điều kinh, hòa huyết. Trong y học hiện đại, lá cây hoa giấy giúp kháng viêm, chống loét, kháng khuẩn...Sau đây là một số bài thuốc từ hoa giấy đơn giản và dễ thực hiện mời các bạn tham khảo.
Cây chút chít hay còn có một số tên gọi khác như: lưỡi bò, dương đề, thổ đại hoàng...có tính lạnh, vị đắng. Đây là loại dược liệu quý giá trong đông y có tác dụng điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc điều trị bệnh từ cây chút chít.