Táo mèo hay còn gọi là táo mèo, bắc sơn tra, nam sơn tra, dã sơn tra...có vị chua ngọt, tính hơi ấm. Từ lâu đã được dân gian sử dụng như một vị thuốc quý để chữa các bệnh gan nhiễm mỡ, tăng huyết áp, viêm khớp, đau đầu mạn tính, viêm xoang, mất ngủ…Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ táo mèo.
Cây ngô thù du hay còn được gọi với cái tên là ngô vu, thù du, ngô thù...có vị đắng, tính ôn và hơi có độc tính. Phần quả của cây ngô thù du được sử dụng rất phổ biến để làm dược liệu chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng dược liệu ngô thù du mời các bạn tham khảo.
Hoắc hương hay còn có tên gọi khác là thổ hoắc hương, quảng hoắc hương,.. có vị ngọt đắng, hơi cay, mùi thơm đặc trưng tính ôn. Dù xuất hiện khá phổ biến trong tự nhiên nhưng vẫn có không ít người dùng biết đến sự tồn tại của cây thuốc hoắc hương. Hầu như các bộ phận của hoắc hương đều được sử dụng làm dược liệu. Sau đây là một số bài thuốc quý từ cây hoắc hương mời bà con tham khảo.
Cây đinh hương hay còn gọi là đinh tử, đinh tử hương, hùng đinh hương, công đinh hương, chi giải hương…...có vị cay, tê, mùi thơm mạnh, tính ấm. Đinh hương là dược liệu quý không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc từ lâu đời, thường được dùng chữa hôi miệng, tiêu chảy, đau nhức xương khớp, kích thích tiêu hóa…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây đinh hương mời bà con tham khảo.
Đại hồi còn được gọi là hồi, hồi sao, đại hồi hương, tai vị, bác giác hồi hương (quả chín phơi khô )... có vị ngọt, cay, có mùi thơm, tính ấm. Đại hồi là dược liệu được sử dụng trong y học hiện đại và y học cổ truyền với nhiều công dụng như kiện tỳ vị, mạnh gân xương, điều trị đau nhức xương khớp... Sau đây là một số bài thuốc từ đại hồi.
Cây mộc hoa trắng còn được gọi là cây sừng trâu, mức hoa trắng, mức lá to, mộc vài.. có vị đắng, không mùi. Mộc hoa trắng là loại dược liệu quý có thành phần hóa học đa dạng và dược tính cao. Thường được sử dụng trong điều trị rất nhiều bệnh lý, nhất là bệnh đường tiêu hóa. Sau đây là một tác dụng của cây mộc hoa trắng mời bà con tham khảo.
Cây ô môi là cây họ đậu, có thân gỗ cao khoảng 10 – 20m, thân nhẵn có màu nâu đen, có vị ngọt, hơi đắng chát, mùi hăng đặc trưng. Lá, quả và vỏ cây ô môi là các bộ phận chính được sử dụng để tạo ra một số vị thuốc. Trong y học cổ truyền cây ô môi là một vị thuốc nam quý có nhiều công dụng điều trị và chữa bệnh mang hiệu quả cao. Sau đây xin được giới thiệu đến bạn đọc những cách dùng cây ô môi làm thuốc.
Na còn có tên gọi khác là mãng cầu ta, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi… có vị ngọt, hơi chua, tính ẩm. Là một loại quả giàu canxi, magiê, sắt, niacin và kali, giàu chất chống oxy hóa... Quả na không chỉ là loại trái cây thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng, mà các bộ phận của cây na đều có tác dụng chữa rất nhiều bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời từ cây na mời bà con tham khảo.
Cây rẻ quạt hay còn gọi là cây xạ can hay cây lưỡi đồng...có vị đắng và tính hàn, hơi độc. Là một loại cây thuốc dùng lá và củ, rễ làm thuốc chữa bệnh. Trong dân gian, có khá nhiều cách chữa viêm họng hạt bằng cây rẻ quạt, có thể dùng riêng cây thuốc hoặc kết hợp với các loại dược liệu khác nhau. Sau đây là những bài thuốc có sử dụng cây rẻ quạt.
Tam thất bắc hay còn gọi là sâm tam thất, thổ sâm, kim bát hoàn, kim bất hoán có vị đắng hơi ngọt, tính ôn. Theo các tài liệu cổ, tam thất bắc là vị thuốc nam quý hiếm có tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể, sánh ngang với nhân sâm. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ tâm thất bắc mời bà con tham khảo.
Sâm đất còn có tên gọi khác là khoai sâm, Hoàng Sin Cô… có vị ngọt thanh, tính mát. Theo đông y sâm đất có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt cơ thể, hỗ trợ trị cao huyết áp, giảm lượng đường huyết trong máu. Trong dân gian, bà con thường sử dụng sâm đất kết hợp với những dược liệu khác để chữa bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc từ sâm đất bà con có thể dễ dàng áp dụng.
Xuyên tâm liên còn có tên gọi khác là công cộng, khổ đởm thảo... có vị đắng, tính hàn. Xuyên tâm liên có công dụng chính là thanh tâm nhiệt, chữa viêm nhiễm, sát khuẩn, diệt virus, làm khô vết thương. Xuyên tâm liên được sử dụng nhiều trong các bài thuốc y học cổ truyền và mang lại hiệu quả tích cực. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có sử dụng xuyên tâm liên mời bà con tham khảo.
Trinh nữ hoàng cung còn có tên gọi khác: Tỏi lơi lá rộng, tỏi Thái Lan, Vạn châu lan, Náng lá rộng…có vị đắng, chát. Theo Đông y, đây là một vị thuốc quý chữa nhiều bệnh liên quan đến phụ nữ như u xơ tuyến tiền liệt, u nang buồng trứng, u xơ tử cung,… và rất nhiều tác dụng tuyệt vời khác mà ít người biết. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có cây trinh nữ hoàng cung mời bà con tham khảo.
Trắc bách diệp hay còn có tên gọi khác là bách diệp, bá tử nhân… vị đắng chát, tính hơi hàn. Là loại cây cảnh đẹp nhưng cũng có rất nhiều công dụng trong chữa bệnh. Trong y học cổ truyền, trắc bách diệp là dược liệu có công dụng an thần, cầm máu, lương huyết... Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng trắc bá diệp mời bà con tham khảo.
Củ hành là một vị thuốc độc đáo trong Đông y có vị cay, tính ôn, không độc. Hành không chỉ là một loại gia vị thơm ngon, mà nó còn có công dụng kháng khuẩn và phòng bệnh rất tuyệt vời. Sau đây là một số bài thuốc từ hành củ mời bà con tham khảo.
Nhiều công trình nghiên cứu quốc tế đã đánh giá tác dụng của dược liệu xuyên tâm liên trong phòng, chống COVID-19. Mới đây, kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu y học cổ truyền Thái Lan cho thấy, trong vòng 3 ngày kể từ khi sử dụng xuyên tâm liên, tình trạng của các tình nguyện viên mắc COVID-19 đều được cải thiện…
Bầu đất còn có tên khác là kim thất, rau lúi, thiên hắc địa hồng, dây chua lè, rau bầu đất…có vị đắng thơm, tính mát. Bầu đất không chỉ là một loại rau ăn mà còn là một vị thuốc chữa bệnh. Vậy cây bầu đất có tác dụng gì trong chữa bệnh, mời bà con tham khảo những bài thuốc sau đây.
Cây lạc tiên còn có tên gọi khác là cây lạc, cây lồng đèn, hồng tiên, mắc mát, long châu quả...có tính mát, vị hơi đắng. Loại cây này thường mọc tự nhiên ở ven rừng, đồi núi. Cây lạc tiên giúp an thần, ngủ ngon chữa mất ngủ. Cả phần ngọn, thân lá lạc tiên đều có thể sử dụng làm bài thuốc cải thiện chất lượng giấc ngủ. Dưới đây là một số bài thuốc có sử dụng cây lạc tiên trị mất mời cho bà con tham khảo.
Cây tía tô còn có tên gọi khác là é tía, tử tô, xích tô… có tính ấm, vị cay, nhiều tinh dầu có tính kháng khuẩn và diệt khuẩn cao. Là loại lá rất quen thuộc, thường được dùng như gia vị trong những món ăn hằng ngày. Lá tía tô còn được dùng như 1 phương pháp chữa trị vùng da bị nám một cách đơn giản mà hiệu quả.
Cây thiên môn đông còn có tên gọi khác là thiên môn, dây tóc tiên, co sin sương (Thái), sùa sú tùng (Hmông), mè mằn, mằn săm (Tày), dù mác siam (Dao)…có vị ngọt, đắng, tính hàn. Ở Việt Nam, thiên môn mọc được trồng khắp nơi để làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh và hàng rào. Thiên mông đông được biết đến là một vị thuốc quý với nhiều bài thuốc được lưu truyền trong dân gian. Sau đây là một số bài thuốc hay từ cây thiên môn đông mời bà con tham khảo.