Cây ích mẫu còn có tên gọi khác là cây chói đèn, cây sung úy…có vị cay hơi đắng, tính hàn. Cây ích mẫu từ lâu đã được biết tới với công dụng điều kinh, chữa đau bụng kinh, các bệnh phụ khoa khác. Dưới đây là một số bài thuốc trị bệnh có dùng ích mẫu cho bà con tham khảo.
Cây hy thiêm còn có tên gọi khác là cỏ đĩ, cây cứt lợn, hy tiên… Theo y học cổ truyền, cây hy thiêm có vị đắng, tính mát, ít độc, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hy thiêm.
Cây huyết dụ còn có tên gọi khác là cây phật dụ, thiết thụ, chổng đeng, co trướng lậu, quyền diên ái... có vị nhạt, tính mát, hơi đắng có tác dụng bổ huyết, cầm máu. Đây là loại cây được trồng nhiều để làm cảnh hoặc làm thuốc chữa bệnh. Sau đây là 10 công dụng chữa bệnh của cây huyết dụ cho bà con tham khảo:
Hương nhu tía còn có tên gọi khác là é rừng hay é tía... có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Cây thường mọc hoang hoặc được trồng làm thuốc quanh nhà. Là cây dùng để làm thuốc chữa bệnh rất quen thuộc trong Nhân dân. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng hương nhu tía.
Cây húng chanh còn có tên gọi khác là rau thơm lùn, tần dày lá, dương tử tô, rau thơm lông…có tính ấm, vị cay và không độc. Húng chanh ngoài là một loại gia vị phổ biến, chúng còn được biết đến như một vị thuốc dân gian quý, giúp cải thiện triệu chứng viêm họng, chảy máu cam, ho khan,…Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây húng chanh
Từ năm 2018 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Viện Sinh học Nhiệt đới cùng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra hiện trạng và giá trị nguồn dược liệu ma-gang (loại cây dược liệu họ gừng, cách gọi khác là gừng gió) trong vùng đồng bào dân tộc và ngành Y học cổ truyền tỉnh Quảng Ngãi, từ đó làm cơ sở quản lý, sử dụng, bảo tồn và phát triển bền vững loại cây này.
Hoắc hương còn có tên khác là quảng hoắc hương, thổ hoắc hương… có vị cay, mùi thơm hắc, tính hơi ấm, có tác dụng làm mạnh dạ dày - ruột, giúp sự tiêu hóa, hành khí, giảm đau, lại có tác dụng hạ nhiệt... Sau đây là một số bài thuốc hay, hiệu quả có sử dụng hoắc hương cho bà con tham khảo.
Hạ khô thảo còn có tên gọi khác là mạch hạ khô, nãi đông, thiết sắc thảo, tịch cú… là một loại thuốc quý được dùng trong Đông Y, có vị cay đắng, tính hàn, không có độc. Cây có tác dụng trong việc kháng khuẩn và hạ huyết áp rất hữu hiệu, đặc biệt có tác dụng cực kỳ tốt trong việc chống ung thư. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng Hạ khô thảo cho bà con tham khảo.
Gừng còn có tên khác là sinh khương, can khương, bào khương…có vị cay, tính ấm… Được trồng phổ biến ở mọi miền nước ta. Ngoài làm gia vị trong chế biến thực phẩm, nó còn là vị thuốc đa dụng trong Đông y. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng gừng cho bà con tham khảo.
Cây lá gai còn được gọi là trữ ma, gai tuyết, tầm ma, chiều đủ (Dao), bâu pán (Tày), hạc co pán (Thái)... có vị ngọt, tính hàn, không độc. Lá và rễ của cây không chỉ được sử dụng để làm bánh mà còn được dùng để trị bệnh tiểu tiện đỏ, động thai, đau mỏi xương khớp và đại tiểu tiện ra máu… Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây lá gai cho bà con tham khảo.
Dừa cạn hay còn gọi là trường xuân, hoa hải đằng, bông dừa, dương giác…có tính mát, vị đắng là một loài dược thảo đã được sử dụng làm thuốc từ rất lâu trong dân gian. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây dừa cạn.
Đơn lá đỏ hay còn gọi là đơn tía, cây đơn mặt trời, đơn tướng quân, cây lá liễu, liễu hai da, liễu đỏ, cây mặt quỷ, hồng bối quế hoa... có tính mát, vị đắng, hơi ngọt, tác dụng dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, lợi tiểu, trừ thấp, khu phong. Đơn đỏ là dược liệu được dùng phổ biến trong các bài thuốc y học cổ truyền. Dưới đây là một số bài thuốc sử dụng cây đơn đỏ trị bệnh:
Diệp hạ châu (có nghĩa là hạt châu dưới lá) còn có tên gọi khác là chó đẻ răng cưa, cây chó đẻ, trân châu thảo, lão nha châu, diệp hòe thái, cam kiềm, cỏ trân châu, rút đất,…là thảo dược được biết đến với công dụng chữa các bệnh về gan. Tuy nhiên, có thể nhiều người chưa biết đây còn là vị thuốc quý đối với người bị sỏi mật, sỏi thận, mụn nhọt, lở loét, viêm dạ dày… Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây diệp hạ châu mời bà con tham khảo.
Cây địa hoàng hay còn gọi là địa hoàng, sinh địa, sinh địa hoàng, nguyên sinh địa, thục địa,…là cây dược liệu được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Địa hoàng có vị ngọt, đắng, có tính hàn và được quy vào kinh tâm, can, thận. Dược liệu này được sử dụng nhiều trong các bài thuốc để điều trị thiếu máu, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, sốt xuất huyết… Hãy tham khảo một số bài thuốc có sử dụng địa hoàng nhé.
Cây dâu tằm từ lâu đã gắn bó sâu sắc với người dân Việt Nam. Ngoài nuôi tơ, dệt lụa thì từ lá, quả, thân, rễ cây dâu tằm đều có thể làm thuốc. Thậm chí nhiều tác dụng phong phú từ cây dâu tằm đã được ứng dụng lâm sàng rộng rãi. Dưới đây là một số bài thuốc từ cây dâu tằm:
Cây dành dành còn có tên gọi khác là thủy hoàng chi, chi tử, mác làng cương (tiếng Tày),…là một vị thuốc nam quý hiếm, có tính hàn, vị đắng. Cây dành dành có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Có thể kết hợp cây dành dành với những vị thuốc khác để chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây dành dành.
Cây cúc tần hay còn gọi là từ bi, đại bi, đại ngải, hoa mai não, lức ấn, băng phiến ngải, cây co mát (người Thái), cây phặc phà (người Tày). Là một loại cây mọc hoang rất quen thuộc với người dân nông thôn nhưng ít ai biết rằng, đây cũng là một vị thuốc dân gian có tác dụng tuyệt vời để chữa cảm sốt, ho, xương khớp, bệnh trĩ, sỏi thận,… Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ cây cúc tần.
Cúc hoa vàng hay còn gọi là kim cúc, cam cúc. Theo đông y, cúc hoa có vị ngọt đắng, tính hơi hàn, đi vào các kinh phế, can, thận, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát gan, sáng mắt. Dưới đây xin giới thiệu một số phương trị liệu từ cúc hoa.
Cây cốt khí hay còn gọi là hổ trượng căn, điền thất, hoạt huyết đan, ban trượng căn…có vị đắng, tính ấm. Cây cốt khí thường mọc hoang ở các vùng đồi núi nước ta, rễ củ của loại cây này có khả năng kháng khuẩn, kháng virus, chống u xơ, chống huyết khối. Thường được dùng để chữa phong thấp, chấn thương, huyết áp, viêm gan, điều hoà kinh nguyệt,… Dưới đây là những bài thuốc dân gian từ cốt khí củ để bà con tham khảo.
Cây cỏ tranh còn có tên gọi khác là cỏ tranh răng, bạch mao căn, dia (K’Dong), nhất địa (Gia Rai)...Theo Đông y, cỏ tranh có vị ngọt tính cam hàn có tác dụng lương huyết sinh tân, thanh nhiệt lợi tiểu thường chủ trị xuất huyết đường tiêu hóa, làm mát gan, lợi tiểu, viêm đường tiết niệu,… Với những công dụng hữu ích mà vị thuốc cỏ tranh mang lại, đông y sử dụng loại nguyên liệu này trong rất nhiều bài thuốc trị bệnh như sau: