Thầu dầu tía còn có các tên gọi khác như: đu đủ tía, tỳ ma, dầu ve… Cây thường mọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước. Thầu dầu tía có vị cay, ngọt, tính bình, có thể dùng trực tiếp hoặc kết hợp với các loại cây khác giúp điều trị bệnh trĩ, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm cảm giác ngứa rát, đau đớn; đồng thời nó còn có khả năng làm teo nhỏ búi trĩ hiệu quả.... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh trĩ từ cây thầu dầu tía:
Sa nhân là loại cây mọc hoang nhiều ở vùng rừng núi, dưới tán cây râm mát, tiếng Tày còn gọi là mác nẻng, tiếng Thái là co nénh. Bộ phận dùng làm thuốc là hạt quả. Sa nhân có vị cay, tính ấm có tác dụng hành khí, hóa thấp, kiện tỳ, kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa… Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ sa nhân tím.
Trong dân gian vẫn lưu truyền khá nhiều bài thuốc chữa bệnh tổ đỉa. Dưới đây là một số bài thuốc tiêu biểu bà con có thể tham khảo:
Bồng bồng là loại cây mọc hoang hoặc được trồng ở rất nhiều nơi, nhất là các tỉnh ven biển và hải đảo. Cây bồng bồng có vị chua và tính mát. Bồng bồng thường dùng để trị hen phế quản, hen suyễn, cảm sốt, ho, viêm đường hô hấp… Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây bồng bồng.
Cây chìa vôi hay còn có tên gọi khác là bạch liêm, dây chìa vôi, bạch phấn đằng hoặc cây đau xương. Cây chìa vôi được biết đến với công dụng giúp những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, cải thiện được những cơn đau nhức, giúp điều trị và phòng ngừa được nhiều loại bệnh khác. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây chìa vôi.
Chuối hột còn được gọi là chuối chát, có tác dụng giải độc, thoát nhiệt, giải phiền, lợi tiểu, tiêu độc. Là vị thuốc dễ kiếm, rẻ tiền mà chữa được nhiều bệnh như sỏi thận, tiểu đường, huyết áp cao, tăng mỡ...
Đau dạ dày là căn bệnh phổ biến về đường tiêu hóa thường xuyên gây ra tình trạng đau bụng dai dẳng, táo bón hoặc đầy hơi khiến thể trạng người bệnh luôn mệt mỏi, gầy yếu. Những loại lá cây vốn quen thuộc trong vườn nhà, cây mọc dại ven đường hay mọc trên rừng hoang đều có thể trở thành bài thuốc hữu dụng để chữa căn bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc từ những lá cây quen thuộc trong vườn.
Một số bài thuốc nam đơn giản dưới đây có thể là phương tiện rất hữu ích trong việc phòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho đồng bào vùng lũ.
Thời tiết lạnh dễ gây cảm mạo phong hàn. Người bệnh thường biểu hiện mệt mỏi, chóng mặt, sổ mũi, nhức đầu và những dấu hiệu khó chịu khác. Việc lựa chọn các bài thuốc để chủ động phòng chống các bệnh do hàn tà gây ra rất cần thiết.
Cây vòi voi hay còn gọi là cẩu vĩ trùng, dền voi, đại vĩ đao, cấu vĩ trùng... có vị đắng, hơi cay, mùi hăng. Với tác dụng chính là giảm đau, giảm sưng viêm, thanh nhiệt, giải độc... cây vòi voi điều trị một số bệnh lý xương khớp như sưng đau mỏi gối, phong tê thấp, mụn nhọt… Sau đây là một số bài thuốc từ cây vòi voi.
Cây muồng trâu là loài thực vật mọc hoang nhiều ở các tỉnh của nước ta. Các bộ phận của cây đều có tác dụng dược lý và được sử dụng để chữa trị các bệnh lý thường gặp như táo bón, chàm, vảy nến, dị ứng, nấm da, thấp khớp… Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dưới đây:
Thiên niên kiện hay còn gọi là cây bao kim, sơn thục, ráy hương, duyên, vắt vẻo… có vị đắng, cay, tính ấm, tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương…Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ thiên niên kiện.
Bòng bong hay còn gọi là Hải kim sa. Bòng bong có vị ngọt, tính hàn có tác dụng làm thông lâm, thanh nhiệt, giải độc và lợi thấp... Dưới đây là một vài cách chữa bệnh từ cây bòng bong:
Củ nâu hay còn gọi là thự lương, giả khôi,… mọc hoang ở nhiều vùng rừng núi phía Bắc nước ta, là thảo dược có vị ngọt nhẹ, tính hàn, tác dụng cầm máu, sát trùng, hoạt huyết và còn được dùng để điều trị khí hư ở phụ nữ, tiêu chảy, kiết lỵ, liệt nửa người…
Cây sim hay còn gọi là dương lê, nẫm tử, sơn nẫm, cương nẫm, đào kim nương, hồng sim, là một dược liệu quý, được dùng làm thuốc chữa bệnh. Rễ, lá và quả của dược liệu có tác dụng điều trị đau dạ dày, tiêu chảy, lị, đau đầu kinh niên, băng huyết, đau nhức, phong thấp,…Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cây sim.
Rau đắng đất hay còn gọi là rau đắng lá vòng, có tác dụng kiện vị, sát trùng, nhuận tràng. Theo Đông y, toàn cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiêu hóa, khai vị, lợi tiểu, nhuận gan, hạ nhiệt... Sau đây là một số bài thuốc từ cây rau đắng đất.
Cỏ bạc đầu mọc hoang nhiều ở vệ đường và nương bãi tại nhiều địa phương ở nước ta. Với vị cay, tính bình, tác dụng giải biểu, khu phong, chỉ thống và tiêu thũng, vị thuốc này được Nhân dân sử dụng để trị cảm mạo, ho gà, viêm phế quản, viêm xoang,…
Chè dây là một loại thảo dược thiên nhiên rất tốt cho sức khỏe, được người dân miền núi sử dụng làm thuốc chữa bệnh rất hiệu quả. Đặc biệt là bệnh về tim mạch, viêm dạ dày, giải độc, thanh nhiệt cơ thể…
Sấu là dược liệu quý trong Đông y có vị chua thanh, thơm nhẹ thường được sử dụng để giải nhiệt, chữa phòng độc, nổi mẩn mụn cóc, sưng lở khắp người…
Cỏ luồng còn có tên seo gà, phượng vĩ thảo... Tên khoa học: Pteris multifida Poir, họ Seo gà: Pteridaceae. Cỏ luồng mọc phổ biến ở miền Bắc và Trung Bộ, trên vách đá, vách đất, quanh thành giếng, nơi thoáng ẩm và mát. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, thu hái quanh năm. Sau đây là một số bài thuốc từ cây cỏ luồng.