Cỏ nhọ nồi còn có tên cỏ mực, hạn liên thảo, lệ trường, phong trường, mạy mỏ lắc nà (Tày), nhả cha chát (Thái)… Dù là cây cỏ thường mọc hoang ở nhiều nơi, nhưng lại rất hữu ích trong việc chữa bệnh. Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốt cao, chảy máu cam, mề đay... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh hữu hiệu từ cỏ nhọ nồi cho bà con tham khảo:
Cỏ mần trầu có khắp mọi miền nước ta và có nhiều tên khác như: ngưu cân thảo, tết suất thảo, cỏ vườn trầu, thanh tâm thảo, màng trầu, ngưu cân thảo, cỏ chỉ tía. Hang ma (Tày), hìa xú xan (Thái), Cao day (Ba Na)…có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Loại thảo dược này đã được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền. Trong đó, mần trầu là dược liệu được sử dụng nhiều trong các bài thuốc làm đẹp da, bổ máu, giải độc gan, chữa nhiều bệnh.
Cây cam thảo đất hay còn gọi là cây thảo nam, dã cam thảo, hoặc thổ cam thảo có vị đắng, ngọt, tính mát. Từ lâu, cây cam thảo đất đã được dân gian xem là vị thuốc nam quý. Với công dụng hiệu quả, lành tính của loại thảo dược này được ứng dụng làm thuốc rộng rãi trong Y học dân tộc hàng ngàn năm qua. Sau đây là một số bài thuốc cho bà con tham khảo.
Lá khôi nhung hay còn gọi là lá khôi tía, lá khôi, cây đơn tướng quân, cây độc lực hoặc cây xăng sê...là dược liệu quý, vị chua, tính hàn, mọc hoang ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Cây dược liệu này được người dân dùng trong chữa chứng viêm loét dạ dày tá tràng, dị ứng, nổi mề đay mẩn ngứa…Sau đây là một số bài thuốc dân gian hiệu quả mời bà con tham khảo.
Sâm bố chính hay còn gọi là sâm Phú Yên, sâm khu năm, thổ hào sâm (Nghệ An), sâm báo (Thanh Hóa)…. Sâm bố chính không chỉ là một loài hoa đẹp mà còn là một vị thuốc quý, một dược liệu thiên nhiên có tác dụng cực kỳ tốt cho sức khỏe - được ví như một loại sâm. Sau đây là những bài thuốc từ cây sâm bố chính cho bà con tham khảo.
Cây vọng cách hay còn gọi là cách và bọng cách. Có tính bình và vị chát, dược lý và thành phần hóa học đa dạng, cây vọng cách được ứng dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây vọng cách.
Bán hạ nam hay còn gọi là cây chóc, chóc chuột, nam tinh, bán hạ ba thùy… có vị cay, tính ôn. Là cây thuốc mọc hoang ở nhiều vùng trên cả nước, thường mọc ở các nơi đất ẩm thấp trong vườn, dưới tán các cây khác. Bán hạ nam có tác dụng chữa bệnh rất tốt, đặc biệt là các bệnh đường hô hấp. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ bán hạ nam cho bà con tham khảo.
Bách bộ còn có tên khác là dây ba mươi, củ rận trâu, dây dẹt ác… có vị ngọt, đắng, tính ấm. Cây bách bộ mọc hoang rất nhiều ở các tỉnh miền núi Tây Bắc nước ta. Là một vị thuốc rất quý, tuy nhiên dân ta vẫn rất ít người biết vào sử dụng vị thuốc này. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây bách bộ cho bà con tham khảo.
Xích đồng nam còn gọi là mò đỏ, bấn đỏ, vây đỏ, ngọc nữ đỏ, lẹo cái, người Thái gọi là co púng pính... có vị hơi đắng, mùi hôi, tính mát. Xích đồng nam phân bố rải rác ở nước ta, được Nhân dân dùng làm thuốc chữa bệnh. Để có thể thu hái được loài dược liệu này người dân thường phải gom từng cây một, cắt khúc và phơi khô. Cây xích đồng nam được dùng khá nhiều trong dân gian làm thuốc điều trị một số bệnh sau:
Bạch hoa xà thiệt thảo hay còn gọi là giáp mãnh thảo, cây lữ đồng, xà thiệt thảo… là loại thảo dược dân gian, gần gũi với đời sống người nông dân Việt Nam. Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu và đặc biệt hiệu quả trong hỗ trợ chữa trị các bệnh như u bướu, ung thư. Dưới đây là những bài thuốc dân gian từ cây xà thiệt thảo được sử dụng phổ biến trong hỗ trợ điều trị ung thư đem lại hiệu quả tốt nhất.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ nguồn nguyên liệu quen thuộc như cà tím, đu đủ,… được nhiều người bệnh áp dụng. Đây là phương pháp an toàn, ít tác dụng phụ và tiết kiệm chi phí. Sau đây là những bài thuốc dân gian mang lại hiệu quả trong chữa bệnh.
Trong vườn nhà, bà con có thể trồng những cây vừa dùng làm thuốc, vừa dùng làm rau gia vị để tăng thêm hương vị cho món ăn. Điều này sẽ giúp việc phòng và điều trị bệnh trở nên nhẹ nhàng, đơn giản và hiệu quả hơn rất nhiều. Sau đây là một số bài thuốc từ những cây thuốc trong vườn nhà cho bà con tham khảo.
Núc nác hay còn gọi là hoàng bá nam, mộc hồ điệp, so đo thuyền, lin may...là một vị thuốc mọc hoang ở nhiều vùng trên nước ta. Vị thuốc này có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng và làm giảm tính thấm của các màng mao mạch. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây núc nác.
Cây đại tướng quân còn có tên gọi khác là là cây náng, tỏi voi, chuối nước… có vị cay và đắng, thân cây có tính ấm, lá cây và hạt cây có tính mát, tuy nhiên phần củ cây đại tướng quân có chứa độc tố. Cây đại tướng quân không chỉ là một loài cây để làm cảnh, với những tín ngưỡng về phong thủy mà nó còn là một vị thuốc chữa bệnh vô cùng hiệu quả, được sử dụng để trị đau nhức xương khớp, trật gân, bong .... Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh hiệu quả từ cây đại tướng quân.
Thầu dầu tía còn có các tên gọi khác như: đu đủ tía, tỳ ma, dầu ve… Cây thường mọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước. Thầu dầu tía có vị cay, ngọt, tính bình, có thể dùng trực tiếp hoặc kết hợp với các loại cây khác giúp điều trị bệnh trĩ, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm cảm giác ngứa rát, đau đớn; đồng thời nó còn có khả năng làm teo nhỏ búi trĩ hiệu quả.... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh trĩ từ cây thầu dầu tía:
Sa nhân là loại cây mọc hoang nhiều ở vùng rừng núi, dưới tán cây râm mát, tiếng Tày còn gọi là mác nẻng, tiếng Thái là co nénh. Bộ phận dùng làm thuốc là hạt quả. Sa nhân có vị cay, tính ấm có tác dụng hành khí, hóa thấp, kiện tỳ, kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa… Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ sa nhân tím.
Trong dân gian vẫn lưu truyền khá nhiều bài thuốc chữa bệnh tổ đỉa. Dưới đây là một số bài thuốc tiêu biểu bà con có thể tham khảo:
Bồng bồng là loại cây mọc hoang hoặc được trồng ở rất nhiều nơi, nhất là các tỉnh ven biển và hải đảo. Cây bồng bồng có vị chua và tính mát. Bồng bồng thường dùng để trị hen phế quản, hen suyễn, cảm sốt, ho, viêm đường hô hấp… Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây bồng bồng.
Cây chìa vôi hay còn có tên gọi khác là bạch liêm, dây chìa vôi, bạch phấn đằng hoặc cây đau xương. Cây chìa vôi được biết đến với công dụng giúp những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, cải thiện được những cơn đau nhức, giúp điều trị và phòng ngừa được nhiều loại bệnh khác. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây chìa vôi.
Chuối hột còn được gọi là chuối chát, có tác dụng giải độc, thoát nhiệt, giải phiền, lợi tiểu, tiêu độc. Là vị thuốc dễ kiếm, rẻ tiền mà chữa được nhiều bệnh như sỏi thận, tiểu đường, huyết áp cao, tăng mỡ...