Dời khỏi cánh đồng còn lởm chởm nhiều mô đá, mồ hôi đẫm ướt chiếc áo sờn màu nhưng bà Ka Hậu (ở thôn Đạ Nhing 1, Đạ Tông, Đam Rông, Lâm Đồng) vẫn tươi rói nụ cười và tự tin chẳng bao lâu nữa những thửa đất hoang, cằn cỗi cũng sẽ biến thành những nương sắn tốt tươi. Niền tin của bà Hậu cũng là minh chứng cho sự thay đổi tư duy, thay đổi cách làm của nhiều buôn làng người Cơ-ho khác ở huyện nghèo Đam Rông. Sự thay đổi ấy sẽ giúp nhà nhà tiến đến sự ấm no.
Đó là thông tin do Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đưa ra tại Hội thảo cuối kỳ Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường năng lực sản xuất vắc xin phối hợp sởi- Rubella” diễn ra ngày 26/01, tại Hà Nội.
USA Today đưa tin, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết dịch cúm đã xuất hiện ở 36 tiểu bang nước này, trong đó có 21 bang có trường hợp nhiễm cúm cao hơn bình thường.
Một thời gian dài, lợi dụng sự khó khăn của đồng bào DTTS, “tà đạo” Hà Mòn đã len lỏi, lôi kéo nhiều đồng bào vùng Tây Nguyên với luận điệu “không làm cũng có ăn”. Nhiều người đã cả tin theo tà đạo, ngày càng lún sâu vào nghèo đói, cơ cực. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ ở xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà, Kon Tum lại kiên quyết không theo tà đạo, tập trung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Chị Y Ksor H’Brô là một điển hình như thế.
Làng gốm Vân Sơn, một trong những làng nghề truyền thống cổ nhất của Bình Định vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Gốm Vân Sơn không mượt mà, sắc sảo như gốm Bát Tràng cũng không cổ kính như gốm Bầu Trúc; đây chỉ là một dòng gốm bình dân nhưng vẫn ẩn chứa và thể hiện được nét tinh tế, tài hoa của người thợ gốm đất võ.
Lớp học xóa mù chữ tại bon Bu Đách, xã Quảng Tín, huyện Đăk Rlấp, tỉnh Đăk Nông đã thu hút được hầu hết bà con không biết chữ trong bon tham gia. Từ ngày biết “con” chữ, nhiều người đã trở nên tự tin hơn, nhiều người khác lại như được mở ra những chân trời mới với nhiều niềm hi vọng.
Tỉnh Bình Định có 3 huyện miền núi là Vân Canh, Vĩnh Thạnh và An Lão, với các dân tộc Ba-na, Chăm, H’rê, Kinh cùng sinh sống. Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc góp phần đổi thay đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.
“Người con trai Pa Dí”-nhà thơ Pờ Sảo Mìn sinh ra và lớn lên ở thôn Nà Bủ, xã Tung Chúng Phố, huyện Mường Khương (Lào Cai). Ông là cử nhân Văn chương đầu tiên của cộng đồng dân tộc Pa Dí-một nhánh địa phương dân tộc Tày), được đào tạo qua Trường Bồi dưỡng viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI, Trường Viết văn Nguyễn Du khóa II, sau đó công tác tại Phòng Văn hóa Thông tin huyện Mường Khương. Năm 1991, ông nghỉ hưu, trở về cuộc sống “uống sương mù và ăn sỏi đá/Ép đá xanh thành rượu uống hằng ngày”.
Những năm qua, đội ngũ các già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Bình đã không ngừng phát huy vai trò là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân. Họ đã trở thành lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động tại địa phương, là “điểm tựa” tinh thần vững chắc của bản, làng.
Khi tiếp xúc với Thiếu tá Danh Kim Huôl (dân tộc Khmer, Chính trị viên, Phó Đồn Trưởng Đồn Biên phòng Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang), nhiều người đều có chung nhận xét: “Bộ đội Huôl là người hòa đồng, vui vẻ, chân tình và tin cậy”.
Jaghe Thị Lễ (dân tộc Raglai ) là nữ Bí thư Chi bộ trẻ tiêu biểu của Đảng bộ xã Phước Thái, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Với phong cách làm việc gần dân, sát dân, hết lòng chăm lo đời sống nhân dân, chị được cán bộ, đảng viên và nhân dân địa phương tin yêu.
Anh Lờ Mí Và (sinh 1986), thôn Đề Đay, xã Tả Lủng (Đồng Văn, Hà Giang) không chỉ là một thanh niên có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn trong phát triển kinh tế gia đình, mà còn là một đảng viên, Trưởng thôn gương mẫu được nhân dân yêu mến, tin tưởng.
Thầy trò HLV Park Hang Seo đã đặt chân tới Thường Châu, toàn đội đang rất hưng phấn và tự tin trước cuộc đụng độ với U23 Qatar.
Nhìn những căn nhà kiên cố hiện hữu giữa bạt ngàn màu xanh no ấm, bà Đinh Thị Ngoại và nhiều người khác ở làng Lợt (xã Nghĩa An, Kbang, Gia Lai) tràn ngập niềm tin và sự xúc động, bộc bạch rằng: Thành quả ấy sinh ra từ sự gắn kết keo sơn, nghĩa tình giữa Đảng, Nhà nước và bà con đồng bào dân tộc thiểu số, từ những sự kết nghĩa thắm tình. Dẫu còn nhiều nhà chưa giàu lên nhưng người dân ở Nghĩa An, trước cũng vậy, bây giờ cũng vậy, chỉ nghe theo Ðảng, Nhà nước, không nghe kẻ xấu.
Hiện nay, không ít dân tộc đang bị mai một bản sắc văn hóa, nhưng dân tộc Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta vẫn bảo tồn, phát huy khá tốt bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Một trong những di sản văn hóa được đồng bào Mông gìn giữ, phát triển, tạo thành sản phẩm du lịch đó là vải lanh (vải thổ cẩm) được làm bằng phương pháp thủ công truyền thống.
Truyền thông quốc tế đã dành nhiều "lời có cánh" cho tinh thần đoàn kết dân tộc thể hiện trong lễ đón U23 về nước của người dân, NHM Việt Nam
Thời gian qua, phong trào “mỗi xã một sản phẩm” được triển khai khá hiệu quả ở một số địa phương trong cả nước. Tại Quảng Ngãi, trước khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo triển khai xây dựng Đề án “mỗi xã một sản phẩm”, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản gợi ý các địa phương triển khai các mô hình phát triển cây, con, giúp người dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Sáng 25/1, tại Ủy ban nhân dân phường Khánh Xuân (thành phố Buôn Ma Thuột), Công an tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức buổi công khai xin lỗi ông Nguyễn Lâm Sáu (sinh năm 1940), ở phường Khánh Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột vì đã bắt oan sai cho ông suốt 33 năm về trước vì một “lọ tinh dầu cam”.
Chiều tối 22/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có cuộc gặp mặt lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam và lãnh đạo các cơ quan thông tấn, báo chí.
Từ lâu, hạt dẻ Trùng Khánh (Cao Bằng) đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng và quen thuộc đối với người dân cả nước. Tuy nhiên, hiện nay hạt dẻ Trùng Khánh đang bị hạt dẻ Trung Quốc giả danh, lấn át. Điều này không chỉ khiến người mua mất niềm tin mà người dân trồng dẻ ở Trùng Khánh cũng bị thiệt thòi.