Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Hồn dân tộc nhìn từ cổ vật: Tạo “sân chơi ” cho người trẻ (Bài 2)

Hồn dân tộc nhìn từ cổ vật: Tạo “sân chơi ” cho người trẻ (Bài 2)

Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành "cánh tay nối dài"của ngành di sản văn hóa nước nhà.
Ra mắt CLB Unesco Nghiên cứu - Sưu tầm cổ vật Lâm Đồng

Ra mắt CLB Unesco Nghiên cứu - Sưu tầm cổ vật Lâm Đồng

Tìm trong di sản - PV - 21:03, 18/05/2023
Sáng 18/5, tại Tp. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, Liên hiệp các Hội Unesco Việt Nam; Trung tâm Unesco Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam đã thành lập và ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Unesco Nghiên cứu - Sưu tầm cổ vật Lâm Đồng.
Bổ sung thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bổ sung thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tìm trong di sản - PV - 16:39, 14/05/2023
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định đưa thêm ba di sản vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Biểu tượng mẫu hệ trên cầu thang nhà dài của người Gia Rai

Biểu tượng mẫu hệ trên cầu thang nhà dài của người Gia Rai

Tìm trong di sản - Hồ Xuân Toản - 11:34, 14/05/2023
Cộng đồng các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Gia Rai nói riêng theo chế độ mẫu hệ. Đặc trưng chế độ mẫu hệ trong xã hội truyền thống của người Gia Rai, là do người phụ nữ làm chủ và được biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống. Trong đó, chiếc cầu thang nhà dài - một vật dụng biểu hiện rõ nét yếu tố mẫu hệ trong xã hội, trong văn hóa cũng như trong quan niệm sống của người Gia Rai.
Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Kinh Lá Buông”

Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Kinh Lá Buông”

Tìm trong di sản - Như Tâm - 18:50, 11/05/2023
Ngày 11/5, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh An Giang cùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Kinh Lá Buông”.
Không gian mới của Then

Không gian mới của Then

Tìm trong di sản - Giang Lam - 23:34, 09/05/2023
Với người Tày, Nùng xứ Tuyên, Then là một món quà, một đặc ân. Trước kia, người ta thường gọi nghi lễ hay nghệ thuật diễn xướng Then. Nhưng ngày nay, Then được nâng tầm thành di sản với nghĩa nội hàm lớn hơn. Từ khi UNESCO công nhận Then là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại, Then càng có cơ hội hiện diện và lan tỏa.
Gia Lai: Đồng bào Gia Rai làng Jrăng Krăi cúng nhà rông mới

Gia Lai: Đồng bào Gia Rai làng Jrăng Krăi cúng nhà rông mới

Tìm trong di sản - Ngọc Thu - 14:30, 07/05/2023
Trong 2 ngày 6 - 7/5, tại Nhà văn hóa làng Jrăng Krăi (xã Ia Khai, huyện Ia Grai, Gia Lai), dân làng Jrăng Krăi hân hoan tổ chức Lễ cúng nhà rông mới, nhằm cảm tạ thần linh đã phù hộ dân làng và cầu mong được bình an, ấm no, sung túc.
Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Tìm trong di sản - Bá Minh Truyền - 08:33, 05/05/2023
Chữ viết của người Chăm xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký Đồng Yên Châu (Trà Kiệu - Quảng Nam) vào thế kỷ thứ IV. Người Chăm viết chữ trên nhiều chất liệu khác nhau, như khắc chữ trên đá, gỗ, kim loại, viết chữ trên giấy, da thú, tre và vải. Trong đó, có việc khắc chữ trên chất liệu lá buông. Đến nay, các chức sắc người Chăm vẫn còn sử dụng trong giao tiếp hành chính, ghi chép địa bạ, luật tục, văn chương và kinh kệ.
Nhà sưu tầm cổ vật văn hóa ở Cao nguyên Lang Biang

Nhà sưu tầm cổ vật văn hóa ở Cao nguyên Lang Biang

Tìm trong di sản - Văn Yên - 23:09, 26/04/2023
Sau hơn 20 năm theo đuổi niềm đam mê sưu tầm các vật dụng gắn với đời sống người đồng bào DTTS Tây Nguyên, đến nay, anh Nguyễn Quốc Dũng (46 tuổi) ở Tp. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã sở hữu một bộ sưu tập với khoảng 5.000 hiện vật, cổ vật quý hiếm.
Sức sống mãnh liệt của múa rối nước Đào Thục

Sức sống mãnh liệt của múa rối nước Đào Thục

Tìm trong di sản - Thùy Linh - 11:59, 25/04/2023
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, là di sản văn hóa quý giá được lưu truyền qua bao đời. Trải qua bao thăng trầm, nhưng với tâm huyết và tình yêu nghệ thuật, những nghệ nhân - nông dân làng rối nước Đào Thục vẫn duy trì được sức sống của nghệ thuật dân gian truyền thống này. Không những thế, họ còn đưa nghệ thuật múa rối nước bay xa, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Khu di tích Đèo Văn Long, tỉnh Lai Châu: Một sự hoang tàn, đổ nát (Bài 2)

Khu di tích Đèo Văn Long, tỉnh Lai Châu: Một sự hoang tàn, đổ nát (Bài 2)

Tìm trong di sản - Trương Hữu Thiêm - 18:06, 22/04/2023
Giặc tan, đó là lúc đồng bào Thái nơi ngã ba sông Đà tự “kết thúc” những năm tháng “phi nông nghiệp” một cách bất đắc dĩ, để tính đến nay, thấm thoắt đã gần hai phần ba thế kỷ gắn bó với công việc bề bộn nông tang. Cạnh di tích Đèo Văn Long hiện giờ là trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Lê Lợi và Trường Trung học Cơ sở Nậm Na (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu).
Bảo tồn Ariya - Kho tàng tri thức dân gian của người Chăm

Bảo tồn Ariya - Kho tàng tri thức dân gian của người Chăm

Tìm trong di sản - Bá Minh Truyền - 16:38, 20/04/2023
Ariya của người Chăm được xem là kho tàng tri thức dân gian quý giá, gồm những tác phẩm văn chương với nhiều thể loại khác nhau, như thơ ca, tráng ca, sử thi, gia huấn ca... nội dung mang ý nghĩa về giáo dục hình thành nhân cách cho con người, ý thức về cội nguồn, thể hiện lòng hiếu thảo, thiện tâm trong đối nhân xử thế... Tuy nhiên theo thời gian, Ariya không còn phổ biến như xưa và ngày càng mai một và nguy cơ thất truyền…
Khu di tích Đèo Văn Long, tỉnh Lai Châu: Những điều còn ít người biết (Bài 1)

Khu di tích Đèo Văn Long, tỉnh Lai Châu: Những điều còn ít người biết (Bài 1)

Tìm trong di sản - Trương Hữu Thiêm - 16:29, 20/04/2023
Trong lịch sử hình thành và phát triển hơn 1 thế kỷ của tỉnh Lai Châu cũ (nay là hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên), có gần một nửa thời gian (hơn 50 năm) vùng đất này nằm dưới quyền cai trị của cha con dòng dõi họ Đèo. Hiện nay, tại xã Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu cũ), còn đó khu di tích ghi dấu thời thống khổ của Nhân dân vùng ngã ba sông Đà nói riêng, Nhân dân hai tỉnh Điện Biên - Lai Châu nói chung...
Đắk Lắk: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Đắk Lắk: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Tìm trong di sản - Anh Trúc - 20:09, 19/04/2023
Ngày 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức Lễ khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Dự án được Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn.
Người giữ bí quyết chế tác “pa nếng” của đồng bào Bh’noong

Người giữ bí quyết chế tác “pa nếng” của đồng bào Bh’noong

Tìm trong di sản - Nguyễn Văn Sơn - 18:14, 17/04/2023
Ông Trần Văn Kiên ở thôn 1, xã Phước Công là người Bh’noong duy nhất (nhóm địa phương thuộc dân tộc Gié Triêng) trên huyện vùng cao Phước Sơn (Quảng Nam) còn giữ bí quyết chế tác ná của dân tộc mình.
Lễ hạ thủy thuyền độc mộc của đồng bào Mnông ở huyện Lắk

Lễ hạ thủy thuyền độc mộc của đồng bào Mnông ở huyện Lắk

Tìm trong di sản - Lê Hường - 18:05, 17/04/2023
Từ xa xưa đồng bào Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk sống bằng nghề đánh bắt thủy sản bằng thuyền độc mộc. Theo phong tục, trước đi xuống sông, hồ đánh bắt, người Mnông thường tổ chức cúng thần sông (còn gọi là lễ cúng hạ thủy thuyền) cầu mong sự may mắn, an toàn.
Giao lưu với các

Giao lưu với các "kiến trúc sư" người Ê Đê tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Tìm trong di sản - Trương Vui - 16:56, 17/04/2023
Sau gần 2 tháng, việc tu sửa ngôi nhà dài của người Ê Đê trong khuôn viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã được hoàn tất. Nhân dịp này, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức buổi giao lưu với người Ê Đê nhằm tạo cơ hội cho công chúng tìm hiểu trực tiếp về ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay của dân tộc này, cũng như những quan điểm trong việc bảo tồn di sản văn hóa của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Kon Tum: Khai mạc lớp tập huấn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh năm 2023

Kon Tum: Khai mạc lớp tập huấn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh năm 2023

Tìm trong di sản - PV - 07:49, 14/04/2023
Ngày 12/4 vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức lớp tập huấn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh năm 2023.
Lại nói về chuyện bảo tồn di sản...

Lại nói về chuyện bảo tồn di sản...

Tìm trong di sản - Hồng Phúc - 20:41, 09/04/2023
Mới đây, Hội đồng kiểm kê của Viện Nghiên cứu Hán Nôm cho biết, số sách bị thiếu lên đến 121 cuốn, 877 cuốn bị hư hỏng nặng không thể bồi vá, cứu vãn (chiếm 5% trong kho tư liệu Hán Nôm). Không chỉ sách, những mất mát về di sản văn hóa vẫn đang diễn ra ở nhiều đơn vị, địa phương những năm qua, đang dấy lên nỗi lo ngại về công tác bảo tồn di sản.
Lạng Sơn: Ngôi đình gần 100 năm tuổi chờ sập

Lạng Sơn: Ngôi đình gần 100 năm tuổi chờ sập

Tìm trong di sản - Thiên An - 10:44, 05/04/2023
Đình Pác Yếng (thôn Pác Yếng, xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) thờ Thành hoàng Cao Sơn Quý Minh - người đã có công dẹp giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương. Đây là ngôi đình có kiến trúc độc đáo và có giá trị cao về lịch sử và nghệ thuật. Thế nhưng, ngôi đình này đang có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.
Nghệ nhân Nhân dân

Nghệ nhân Nhân dân "giữ lửa" cho di sản văn hóa xứ Thanh

Tìm trong di sản - Quỳnh Trâm - 15:39, 03/04/2023
Năm 2022, tỉnh Thanh Hóa vinh dự có 3 Nghệ nhân Ưu tú được Chủ tịch nước truy tặng và phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, 26 nghệ nhân được truy tặng, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú vì đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong giữ gìn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.