Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Chuyện vui trước ngày sáp nhập tỉnh

Chuyện vui trước ngày sáp nhập tỉnh

Chuyến tham quan Kon Tum của các nghệ nhân dân tộc thiểu số Quảng Ngãi cách đây chưa lâu không chỉ mở ra góc nhìn mới về bảo tồn văn hóa mà còn khơi dậy tinh thần học hỏi, kết nối cộng đồng. Niềm vui trước thông tin sáp nhập tỉnh càng tiếp thêm động lực để người dân hai bên xích lại gần nhau hơn. Một làn gió mới đang thổi vào vùng cao, từ văn hóa đến du lịch.
Rộn ràng Lễ hội Katê 2024 tại đền thờ Po Nit

Rộn ràng Lễ hội Katê 2024 tại đền thờ Po Nit

Sắc màu 54 - Lâm Tấn Bình - 14:18, 05/10/2024
Lễ hội Katê năm 2024 tại đền thờ Po Nit - Di tích lịch sử cấp Quốc gia (thuộc thôn Bình Hiếu, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) diễn ra với quy mô hoành tráng, thu hút hàng chục nghìn người dân địa phương và du khách đến tham gia hành hương vui hội.
Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS Tp. Kon Tum lần thứ II

Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS Tp. Kon Tum lần thứ II

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 13:50, 05/10/2024
Tối 4/10, UBND Tp. Kon Tum (Kon Tum) tổ chức Khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS lần thứ II, năm 2024.
Hội thi văn nghệ dân gian và trình diễn trang phục Chăm

Hội thi văn nghệ dân gian và trình diễn trang phục Chăm

Sắc màu 54 - Thái Sơn Ngọc - 10:30, 04/10/2024
Tối 3/10, tại thị trấn Phước Dân, Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh huyện Ninh Phước tổ chức Hội thi văn nghệ dân gian và trình diễn trang phục Chăm. Tham gia Hội thi có trên 100 diễn viên, nhạc công đến từ các xã Phước Hữu, Phước Thái, Phước Hậu, Phước Thuận và thị trấn Phước Dân. Hội thi thu hút đông đảo cán bộ, Nhân dân trên địa bàn huyện đến xem cổ vũ phong trào văn nghệ dân gian gắn với Lễ hội Katê 2024.
Đồng bào Tày ở Dân Chủ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa

Đồng bào Tày ở Dân Chủ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa

Sắc màu 54 - Mỹ Dung - 09:27, 04/10/2024
Ấn tượng khi đến xã Dân Chủ, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), là không gian yên bình, nơi sinh sống của cộng đồng người Tày, được bao bọc bởi những cánh đồng và triền núi. Đặc biệt, nhận thức được giá trị bản sắc văn hóa truyền thống, đồng bào Tày nơi đây đã có nhiều hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy. Đồng thời góp phần cùng với các cấp chính quyền đưa xã Dân Chủ trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn của du khách khi đến với thành phố Hạ Long.
Rộn ràng giỗ tổ gốm Chăm

Rộn ràng giỗ tổ gốm Chăm

Sắc màu 54 - Thái Sơn Ngọc - 08:41, 04/10/2024
Trong những ngày này, đồng bào Chăm làng Bàu Trúc phấn khởi mừng đón Lễ hội Katê 2024 đầm ấm, vui tươi. Sau khi dâng lễ thần linh các đền tháp, bà con về làng tổ chức giỗ tổ nghề gốm, tưởng nhớ công ơn tiền nhân dày công sáng tạo, truyền dạy cho con cháu ngày nay. Không khí giỗ tổ gốm Chăm Bàu Trúc diễn ra rộn ràng từ khu dân cư đến đền thờ Pô Klong Can.
Hồi sinh thổ cẩm Cơ Tu ở Hòa Bắc

Hồi sinh thổ cẩm Cơ Tu ở Hòa Bắc

Sắc màu 54 - Tiêu Dao - 14:23, 03/10/2024
Sau một thời gian dài tưởng như đã “ngủ quên” trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ mai sau.
Ninh Thuận mừng đón Lễ hội Katê 2024

Ninh Thuận mừng đón Lễ hội Katê 2024

Sắc màu 54 - Thái Sơn Ngọc - 15:18, 02/10/2024
Sáng ngày 2/10 (nhằm ngày mùng 1 tháng 7 Chăm lịch), đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Ninh Thuận nô nức vui đón Lễ hội Katê 2024. Lễ hội diễn ra rộng khắp tại tháp Pô Krong Garai thuộc phường Đô Vinh (Tp. Phan Rang - Tháp Chàm); tháp Pô Rômê, đền Pô Inư Nưgar thuộc địa bàn xã Phước Hữu (huyện Ninh Phước). Lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận đến dự lễ tại các đền tháp, thăm hỏi động viên Chức sắc Bàlamôn và các gia đình đồng bào Chăm tiêu biểu.
Làng Chăm Hữu Đức rước y trang và mừng đón Lễ hội Katê 2024

Làng Chăm Hữu Đức rước y trang và mừng đón Lễ hội Katê 2024

Sắc màu 54 - Thái Sơn Ngọc - 21:03, 01/10/2024
Chiều 1/10, Hội đồng phong tục làng Chăm Hữu Đức thuộc xã Phước Hữu (Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tổ chức Lễ rước y trang nữ thần Pô Inư Nưgar và mừng đón Lễ hội Katê 2024 với tinh thần vui tươi, tiết kiệm, an toàn. Ông Trần Minh Nam, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận và lãnh đạo các ban ngành đến dự chúc mừng cán bộ, Nhân dân địa phương vui đón Lễ hội Katê vui tươi, hạnh phúc.
Về xã Lăng nghe khung cửi hát nhịp hoan ca

Về xã Lăng nghe khung cửi hát nhịp hoan ca

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Văn Sơn - 10:01, 01/10/2024
Mới đây chúng tôi có dịp đến thăm đồng bào Cơ Tu ở xã Lăng (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam). Đây là thời điểm nông nhàn do công việc nương rẫy đã dần khép lại, vì vậy đi đến đâu cũng bắt gặp hình ảnh phụ nữ Cơ Tu ngồi miệt mài bên khung dệt. Hỏi chuyện mới hay, sau nhiều năm vắng lặng, nay tiếng khung dệt lách cách lại vang lên nhộn nhịp khắp bản làng, bởi sau thời gian đầu tư khôi phục thương hiệu thổ cẩm xã Lăng đang ngày càng vươn xa, đồng bào đã có thêm việc làm, thu nhập từ nghề truyền thống này.
Yên Bái: Khai thác hiệu quả văn hóa truyền thống dân tộc trong phát triển du lịch

Yên Bái: Khai thác hiệu quả văn hóa truyền thống dân tộc trong phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 11:29, 30/09/2024
Yên Bái là địa phương có một kho tàng văn hóa truyền thống của các dân tộc phong phú, đa dạng. Theo đó, thời gian qua, Yên Bái có nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ nhằm biến những giá trị văn hóa truyền thống trở thành nguồn lực phát triển du lịch, từng bước khẳng định trên bản đồ du lịch Việt Nam và được thị trường du lịch thế giới và khu vực biết tới.
Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở Lạng Sơn: Tạo điểm nhấn cho phát triển du lịch (Bài cuối)

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở Lạng Sơn: Tạo điểm nhấn cho phát triển du lịch (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - 09:05, 30/09/2024
Song song với công tác bảo tồn, truyền dạy, các cấp chính quyền tại Lạng Sơn thường xuyên tạo ra không gian văn hóa giúp cho các CLB sinh hoạt văn hóa dân gian được giao lưu, biểu diễn tại các lễ hội, sự kiện ở địa phương. Qua đó, không chỉ giúp đồng bào các DTTS lan tỏa những di sản, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình, mà còn gắn kết bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch, góp phần tạo nên sức hút cho du lịch xứ Lạng.
Giữ lửa cho nghề rèn của dân tộc Mông ở Điện Biên

Giữ lửa cho nghề rèn của dân tộc Mông ở Điện Biên

Sắc màu 54 - Tào Đạt - CTV - 03:22, 30/09/2024
Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên không chỉ thể hiện sự tài hoa khéo léo của người thợ khi cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, có giá trị sử dụng cao, mà còn thể hiện nét riêng có về bản sắc văn hóa. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Điện Biên đã có thêm nguồn lực để hỗ trợ, đầu tư, từng bước đưa nghề rèn truyền thống của đồng bào Mông trở thành sản phẩm du lịch.
Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn phát huy văn hóa người Dao Tiền

Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn phát huy văn hóa người Dao Tiền

Sắc màu 54 - Ngọc Ánh - 03:01, 30/09/2024
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định 2787/QÐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Kế hoạch và Dự toán tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một thuộc Dự án 6 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 02:44, 30/09/2024
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch 2784/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI tại tỉnh Lạng Sơn. Ngày hội sẽ diễn ra tại Lạng Sơn từ ngày 02- 04/11/2024 với sự tham gia của 8 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Lạng Sơn.
“Hát Then, đàn Tính và nghệ thuật Xoè Thái Lai Châu - tinh hoa toả sáng”

“Hát Then, đàn Tính và nghệ thuật Xoè Thái Lai Châu - tinh hoa toả sáng”

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 12:01, 29/09/2024
Đó là chủ đề Liên hoan Hát Then - đàn Tính và Nghệ thuật xòe Thái tỉnh Lai Châu lần thứ VI, năm 2024 vừa diễn tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Liên hoan có sự tham gia của 5 đoàn, với 125 nghệ nhân, diễn viên, hạt nhân văn nghệ quần chúng đến từ các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Nghi lễ Lang Ndaw của người Chăm

Nghi lễ Lang Ndaw của người Chăm

Sắc màu 54 - Bá Minh Truyền - 16:56, 28/09/2024
Triển khai thực hiện Dự án 6 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào các DTTS gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận đã tuyên truyền, khuyến khích đồng bào Chăm gìn giữ, phát huy các nghi lễ truyền thống gắn với tôn giáo dân tộc. Một trong những nghi lễ đặc sắc được đồng bào Chăm duy trì, thực hành hằng năm, đó là Nghi lễ Lang Ndaw, tạm dịch là Lễ tế trâu tôn chức ông Kadhar.
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn - Điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch

Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn - Điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch

Sắc màu 54 - Tuyết Mai -Thúy Hồng - 16:43, 28/09/2024
Nằm ở phía Bắc nơi địa đầu Tổ quốc, Lạng Sơn không chỉ được biết đến với những địa danh lịch sử hào hùng mà còn sở hữu một kho báu thiên nhiên vô giá - Công viên địa chất toàn cầu với những hang động kỳ bí, khu di tích khảo cổ lưu giữ dấu ấn văn hóa tiền sử, hệ thống sông suối thơ mộng cùng đa dạng địa hình như thung lũng, đồi núi. Với những giá trị địa chất, văn hóa độc đáo, hứa hẹn sẽ tạo nên một sản phẩm du lịch mới, tạo thương hiệu, sức đột phá cho du lịch Lạng Sơn.
Phú Yên: Giao lưu văn hóa nghệ thuật đồng bào các DTTS

Phú Yên: Giao lưu văn hóa nghệ thuật đồng bào các DTTS

Sắc màu 54 - T.Nhân - N.Triều - 11:42, 28/09/2024
Tối 26/9, tại Tp. Tuy Hòa, Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên đã tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật các DTTS. Chương trình là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động của Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Phú Yên lần thứ IV, năm 2024.
Gìn giữ văn hóa truyền thống ở miền biên ải: Cộng đồng trách nhiệm để phát huy hiệu quả di sản (Bài cuối)

Gìn giữ văn hóa truyền thống ở miền biên ải: Cộng đồng trách nhiệm để phát huy hiệu quả di sản (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Thùy Như - 19:20, 27/09/2024
Cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã và đang vận dụng nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống đương đại. Sự “bắt tay” hiệu quả trong công tác bảo tồn đang góp phần để di sản văn hóa vang tiếng, trở thành tài sản trong hành trình phát triển bền vững miền biên ải Cao Bằng.
Gìn giữ văn hóa truyền thống ở miền biên ải: Tiếp biến văn hóa – Trong “cơ” có “nguy” (Bài 2)

Gìn giữ văn hóa truyền thống ở miền biên ải: Tiếp biến văn hóa – Trong “cơ” có “nguy” (Bài 2)

Sắc màu 54 - Thùy Như - 15:02, 26/09/2024
Cùng với sự phát triển chung của xã hội, quá trình hội nhập đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh cơ hội để phát huy thì quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa cũng khiến một số nét bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc đứng trước nguy cơ mai một và pha tạp.