Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Chuyện về bến nước của đồng bào Tây Nguyên Bài 1: Những bến nước còn “sống”

Chuyện về bến nước của đồng bào Tây Nguyên Bài 1: Những bến nước còn “sống”

Sắc màu 54 - PV - 14:08, 15/08/2018
Trong văn hóa các DTTS Tây Nguyên, bến nước là một trong những giá trị tiêu biểu để khẳng định sự phát triển của mỗi tộc người, là nơi sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của buôn làng. Vì vậy, khi chọn đất để lập làng, dựng buôn, điều đầu tiên đồng bào nghĩ đến là nguồn nước. Nguồn nước phải dồi dào, trong lành và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho cả buôn làng.
Người tâm huyết lưu giữ ngôn ngữ dân tộc Thái

Người tâm huyết lưu giữ ngôn ngữ dân tộc Thái

Sắc màu 54 - PV - 14:21, 14/08/2018
Với tâm huyết bảo tồn văn hóa dân tộc, đặc biệt là tiếng nói, chữ viết, suốt 10 năm qua ông Lò Văn Thâng, dân tộc Thái, trú tại tổ 14, phường Nam Thanh, TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã dày công sưu tầm, biên soạn tài liệu dạy học chữ Thái cho người dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Đến nay, ông Thâng đã biên soạn thành công 3 cuốn sách Tài liệu dạy tiếng và chữ Thái, được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên sử dụng trong chương trình dạy học.
Văn hóa Tây Nguyên trong dòng chảy thời gian

Văn hóa Tây Nguyên trong dòng chảy thời gian

Sắc màu 54 - PV - 10:45, 14/08/2018
Tôi đặt mình trong dòng tâm thức của những người con Tây Nguyên để được buồn vui cùng nỗi vui buồn của họ. Những giá trị văn hóa cổ truyền đang đứng trước nguy cơ phai nhạt nhưng trong tâm hồn cư dân miền Tây Nguyên vẫn mãi lưu tồn tình yêu tha thiết với làng buôn của mình trong cảm thức níu giữ nền văn hóa ngàn đời của ông cha truyền lại. Một tình yêu đan xen trong niềm tiếc nuối những gì đang dần rời bỏ.
Nghệ nhân chế tác nhạc cụ ở làng Tà Vàng

Nghệ nhân chế tác nhạc cụ ở làng Tà Vàng

Sắc màu 54 - PV - 17:17, 13/08/2018
Năm nay đã bước sang tuổi 62 nhưng ông Bh’ling Argưnl, dân tộc Cơ-tu ở thôn Tà Vàng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang (Quảng nam) vẫn còn nhiệt huyết với công việc bảo tồn văn hóa dân tộc. những nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình ông đều sử dụng thành thạo để biểu diễn. Ông còn chịu khó tìm tòi, chế tác nhạc cụ nhằm truyền dạy lại cho lớp trẻ.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản

Sắc màu 54 - PV - 16:08, 13/08/2018
Khi du lịch được xác định là ngành kinh tế chủ lực, đồng nghĩa với loại hình văn hóa vật thể, phi vật thể, hệ thống di tích thiên nhiên, lịch sử, văn hóa chính là nguồn tài nguyên du lịch lớn, góp phần quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm du lịch giữa các vùng miền, địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế, đã có nhiều trường hợp di sản bị xâm hại khi đưa vào khai thác du lịch. Vậy làm thế nào để vừa có thể bảo tồn nguyên vẹn di sản mà vẫn kết hợp để phát triển du lịch?
Xây nhà sàn bê-tông, thân thiện với môi trường

Xây nhà sàn bê-tông, thân thiện với môi trường

Sắc màu 54 - PV - 11:49, 10/08/2018
Nhà sàn gỗ là một nét đẹp truyền thống của người dân tộc Thái ở tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây, gỗ rừng ngày càng khan hiếm, việc xây dựng nhà sàn Thái cổ đã dần được thay thế bằng cột bêtông, phù hợp khả năng kinh tế của người dân và thân thiện với môi trường
Hội lẩu Then Bjoóc mạ của dân tộc Tày- Hà Giang

Hội lẩu Then Bjoóc mạ của dân tộc Tày- Hà Giang

Sắc màu 54 - PV - 16:42, 08/08/2018
Then là loại hình diễn xướng dân gian của đồng bào dân tộc Tày ở Hà Giang. Với ý nghĩa cầu xin vua cha ban phước lành cho trần gian một năm an lành, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, hội lẩu Then Bjoóc mạ ở xã Phương Độ, TP . Hà Giang đã thấm sâu vào đời sống tâm linh của người Tày, được lưu truyền từ đời này sang đời khác, trở thành một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng ở Hà Giang.
An Giang: Nhiều hoạt động Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

An Giang: Nhiều hoạt động Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Sắc màu 54 - PV - 15:11, 08/08/2018
Năm 2018, an Giang Kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/188820/8/2018). Đây là đợt sinh hoạt chính trị quan trọng nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào và tri ân của người dân an Giang trước những cống hiến to lớn của Chủ tịch Tôn Đức Thắng đối với sự nghiệp cách mạng Việt nam.
Người phụ nữ tâm huyết với tiếng Raglai

Người phụ nữ tâm huyết với tiếng Raglai

Sắc màu 54 - PV - 16:16, 07/08/2018
Tại các cuộc họp Ban Chỉ đạo Biên soạn tài liệu bồi dưỡng tiếng Raglai dành cho cán bộ công tác ở vùng miền núi trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi gặp chị Mẫu Thị Bích Phanh trình bày với lãnh đạo tỉnh về quy ước và cách đọc từ vựng tiếng Raglai được la-tinh hóa và đọc mẫu một số bài tập đọc. Chị Phanh đã dành gần trọn cuộc đời mình tâm huyết với việc giữ gìn tiếng nói của đồng bào dân tộc Raglai địa phương.
Chữ Nôm-Tày trong dòng chảy thời gian

Chữ Nôm-Tày trong dòng chảy thời gian

Sắc màu 54 - PV - 16:09, 07/08/2018
Kho tàng văn hóa truyền thống của người Tày ở Bắc Kạn đang đứng trước nguy cơ mai một khi mà đại đa số những phong tục, tín ngưỡng văn hóa hay văn học dân gian đều được ghi chép bằng thể chữ Nôm-Tày. Thế nhưng số người có thể đọc, dịch thể chữ này tại Bắc Kạn hiện còn rất ít. Sẽ càng đáng lo ngại hơn khi chính kiểu chữ viết này cũng đang dần mai một.
Ngôi làng của những loại nhạc cụ dân tộc

Ngôi làng của những loại nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 16:27, 06/08/2018
Cách trung tâm Hà Nội chừng 50km có một ngôi làng nhỏ nằm trên rẻo đất cuối cùng của Thành phố nổi tiếng là nơi chế tác ra các loại nhạc cụ dân tộc có bề dày khoảng 200 năm tuổi. Đó là làng Đào Xá, thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa. Đây là một trong những làng nghề nổi tiếng trong cả nước khi còn giữ được nghề truyền thống tới ngày nay.
Nghệ nhân Y Míp A Yun: Nửa thế kỷ chế tác nhạc cụ dân tộc Ê-đê

Nghệ nhân Y Míp A Yun: Nửa thế kỷ chế tác nhạc cụ dân tộc Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 15:26, 06/08/2018
Trong cộng đồng dân tộc Ê-đê ở Đăk Lăk, ông Y Míp A Yun (dân tộc Ê-đê) là một trong những gương mặt nghệ nhân tiêu biểu, tài hoa cả về chế tác, lẫn biểu diễn quảng bá các loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Ê-đê. Ông cũng là người có đóng góp rất đáng kể vào sự lưu giữ bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hơn nửa thế kỷ qua.
Lễ cúng mừng được mùa của người M’nông

Lễ cúng mừng được mùa của người M’nông

Sắc màu 54 - PV - 10:35, 03/08/2018
Đồng bào M’nông có hệ thống lễ nghi rất đa dạng, mỗi nghi lễ mang một ý nghĩa riêng. Trong đó, Lễ cúng mừng được mùa, thường thực hiện ngay sau vụ thu hoạch có ý nghĩa rất quan trọng, với mục đích cảm tạ trời đất, thần linh đã che chở, phù hộ cho bon làng cây trái sum suê, mùa vụ no đủ.
“Tinh hoa Hà Nội- Hội tụ và tỏa sáng”

“Tinh hoa Hà Nội- Hội tụ và tỏa sáng”

Sắc màu 54 - PV - 16:18, 01/08/2018
Kỷ niệm 10 năm điều chỉnh địa giới hành chính, sáng 29/7, Lễ hội đường phố “Tinh hoa Hà Nội-Hội tụ và tỏa sáng”, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn và Phát triển nghệ thuật sân khấu Việt Nam tổ chức, đã diễn ra tại phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm.
Rượu tà vạc của người Cơ-tu

Rượu tà vạc của người Cơ-tu

Sắc màu 54 - PV - 11:17, 01/08/2018
Đồ ăn, thức uống của người Cơ-tu thường ngày là những thứ được chế biến từ sản phẩm của núi rừng và do đồng bào tự làm ra. Bên cạnh rượu cần (buah), đồng bào còn có các loại rượu được thiên nhiên ban tặng như rượu tà vạc, rượu tr’đin. Đây là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, hấp dẫn của người dân trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong dịp lễ hội.
Mộc mạc-tiếng chiêng tre của người Ê-đê

Mộc mạc-tiếng chiêng tre của người Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 09:27, 31/07/2018
Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn dân tộc chứa đựng giá trị lớn trong đời sống văn hóa tinh thần, phong tục, nghi lễ… Cồng chiêng gắn bó với con người từ lúc sinh ra đến khi về với Yang. Trước khi có chiêng đồng, người Ê-đê đã chế tác một loại chiêng rất độc đáo được làm bằng ống cây tre, gọi đó là ching kram hay chiêng tre với âm thanh mộc mạc, gần gũi.
Khám phá Châu Đốc

Khám phá Châu Đốc

Sắc màu 54 - PV - 10:42, 30/07/2018
Đến TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) để cảm nhận cuộc sống yên bình, người dân thân thiện. Đặc biệt, Châu Đốc có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và thắng cảnh độc đáo cấp quốc gia. Các công trình di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng như: Chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Hang, đình Châu Phú. Các thắng cảnh thu hút du khách tìm đến là làng Chăm Châu Giang, kênh Vĩnh Tế, làng nổi cá bè hoặc vườn Tao Ngộ, nhà nghỉ bác sĩ Nu, pháo đài trên núi Sam.
Tìm sự chuyển mình cho văn học đề tài dân tộc miền núi

Tìm sự chuyển mình cho văn học đề tài dân tộc miền núi

Sắc màu 54 - PV - 12:26, 27/07/2018
Đề cập về đề tài dân tộc và miền núi trong sáng tác văn học, nhiều nhà văn cho rằng, đó là một mảnh đất màu mỡ vô tận, khai thác mãi cũng không bao giờ cạn. Tuy nhiên trên thực tế, số lượng các tác phẩm văn học về đề tài DTTS và miền núi vẫn còn hạn chế. Để bắt nhịp được với xu thế của văn chương, mảng văn học đề tài dân tộc và miền núi cần phải có sự chuyển mình mạnh mẽ.
Tiếng đàn h’jưl của nghệ nhân Alăng Thị Nhá

Tiếng đàn h’jưl của nghệ nhân Alăng Thị Nhá

Sắc màu 54 - PV - 14:31, 25/07/2018
Ở thôn Tà Lâu, xã Ba, huyện Đông Giang, Quảng Nam có một phụ nữ người Cơ-tu tên là Alăng Thị Nhá (64 tuổi) chơi đàn h’jưl rất hay. Bà cũng có giọng hát dân ca mượt mà, sâu lắng.
Nét đẹp trang phục phụ nữ Chăm

Nét đẹp trang phục phụ nữ Chăm

Sắc màu 54 - PV - 10:32, 25/07/2018
Tỉnh Ninh Thuận hiện có trên 70.000 người Chăm sinh sống tập trung ở 22 làng thuộc các huyện Ninh Sơn, Ninh Hải, Thuận Bắc, Thuận Nam và TP. Phan Rang- Tháp Chàm. Đến với các làng Chăm, du khách bị cuốn hút trước vẻ đẹp độc đáo của trang phục phụ nữ địa phương. Đặc sắc nhất là trang phục áo dài không xẻ tà với những chiếc dây lấp lánh buộc chéo vai hoặc buộc ngang lưng và chiếc khăn thêu đội đầu… tạo nên nét đẹp duyên dáng, kín đáo riêng có của phụ nữ Chăm Ninh Thuận.