Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
“Giữ chân” người bảo vệ rừng bằng cơ chế đặc thù

“Giữ chân” người bảo vệ rừng bằng cơ chế đặc thù

Việc xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, phát triển rừng. Tại Kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh Lào Cai khóa XVI ngày 22/8/2024 đã thông qua Nghị quyết số 14/2024/NQ-HĐND (NQ14) về mức cấp kinh phí, đầu tư, hỗ trợ đầu tư, khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ tiền ăn cho người tham gia chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Trong đó, ban hành mức cấp kinh phí khoán bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh đối với các loại rừng với mức hỗ trợ đều tăng so với trước đây.
Vĩnh Phúc: Triển khai hiệu quả Chương trình 135

Vĩnh Phúc: Triển khai hiệu quả Chương trình 135

Chính sách và đời sống - Hoàng Quý - 11:49, 02/03/2021
Những năm qua, với việc triển khai hiệu quả Chương trình 135, vùng đồng bào DTTS, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của tỉnh Vĩnh Phúc đã ngày càng khởi sắc. Hàng nghìn hộ dân đã được hưởng lợi, tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng no ấm…
Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao?: Đi tìm giải pháp (Bài 3)

Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao?: Đi tìm giải pháp (Bài 3)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 11:03, 02/03/2021
Để ngăn chặn tín dụng đen, ngoài sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan pháp luật, thì hệ thống các ngân hàng nhà nước, thương mại cần có những giải pháp linh hoạt, nhất là xây dựng được cơ chế và cải tiến thủ tục, mở rộng đối tượng cho vay phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Hòa Bình: Chính sách đặc thù góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo

Hòa Bình: Chính sách đặc thù góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo

Chính sách và đời sống - Minh Thu - 19:56, 28/02/2021
Thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng DTTS&MN giai đoạn 2017-2020, theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg, trong năm 2020, tỉnh Hòa Bình đã giải ngân gần 25 tỷ đồng để hỗ trợ nước sinh hoạt, đầu tư hạ tầng, hỗ trợ vay vốn tín dụng cho hộ đồng bào DTTS nghèo. Qua đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trong toàn tỉnh.
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng y tế cơ sở (Bài 1)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng y tế cơ sở (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 18:04, 28/02/2021
Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại những địa bàn khó khăn, vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, nguồn nhân lực y tế chất lượng cao ở tuyến cơ sở đến nay vẫn còn hạn chế, trong khi nhu cầu được chăm sóc sức khỏe của Nhân dân đang ngày càng cao...
Lai Châu: Tín hiệu vui từ xóa đói giảm nghèo

Lai Châu: Tín hiệu vui từ xóa đói giảm nghèo

Chính sách và đời sống - Hoàng Quý - 12:07, 25/02/2021
Thời gian qua, bằng nhiều biện pháp thiết thực, hiệu quả, công tác giảm nghèo ở Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS). Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm nhanh, bình quân 4,78%/năm, năm 2020 còn 16,33%, giảm 24,07% so với cuối năm 2015…
Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen-Vì sao?:

Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen-Vì sao?: " Vòi bạch tuộc" len lỏi trong các buôn làng (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 11:41, 23/02/2021
Mặc dù chính sách tín dụng đang được triển khai rộng rãi với nhiều ưu đãi, song những năm gần đây, tình trạng cho vay nặng lãi vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều địa phương. "Vòi bạch tuộc" tín dụng đen đang len lỏi đến nhiều buôn làng Tây Nguyên, gây mất trật tự an ninh, đẩy nhiều gia đình rơi vào cuộc sống khốn khó, trắng tay và hoang mang lo sợ.
Bình Phước tạo bước đột phá trong mục tiêu giảm nghèo vùng DTTS

Bình Phước tạo bước đột phá trong mục tiêu giảm nghèo vùng DTTS

Chính sách và đời sống - Đinh Hiển - 17:49, 22/02/2021
Những năm gần đây, với việc triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ, tỉnh Bình Phước đã và đang tạo bước đột phá mạnh mẽ trong công tác giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống của đồng bào DTTS, đặc biệt là bà con sinh sống ở vùng sâu vùng xa, khu vực biên giới trên địa bàn tỉnh đã từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao? Tín dụng chính sách “phao cứu sinh” của người nghèo (Bài 1)

Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao? Tín dụng chính sách “phao cứu sinh” của người nghèo (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 14:43, 18/02/2021
Nguồn vốn tín dụng từ hệ thống Ngân hàng chính sách đã phát huy hiệu quả tốt trong những năm qua, nhiều hộ nghèo, hộ DTTS vay vốn ưu đãi đã thoát nghèo, kinh tế từng bước ổn định, khá giả hơn. Tuy nhiên, thực tế, rất nhiều người muốn vay nhưng không tiếp cận được nguồn vốn chính thống này nên đã sa chân vào tín dụng đen dẫn đến hậu quả đáng buồn. Do đó, cần phải có cơ chế linh hoạt, thuận lợi hơn để người nghèo có thể tiếp cận vốn chính sách, góp phần ngăn chặn tín dụng đen.
Quảng Ninh hoàn thành mục tiêu theo Quyết định 2085/QĐ-TTg

Quảng Ninh hoàn thành mục tiêu theo Quyết định 2085/QĐ-TTg

Chính sách và đời sống - Mạnh Cường - 11:44, 17/02/2021
Với việc tự cân đối nguồn lực thực hiện Quyết định 2085/QĐ-TTg ̣(gọi tắt là QĐ 2085) ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2017 – 2020, tỉnh Quảng Ninh đã giải ngân gần 60 tỉ đồng hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất cho 4.210 hộ dân. Sau ba năm triển khai thực hiện, Quảng Ninh đã hoàn thiện các mục tiêu của QĐ 2085.
Đất sản xuất và quyền sinh kế

Đất sản xuất và quyền sinh kế

Chính sách và đời sống - TS. Hoàng Xuân Lương - 10:40, 16/02/2021
Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những nội dung đổi mới, quan tâm hơn đến việc bảo đảm các quyền và nghĩa vụ cho người nghèo, đồng bào DTTS. Cụ thể, Nhà nước có chính sách về đất ở, đất sản xuất, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào DTTS phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng, qua đó tạo điều kiện cho đồng bào có đất để sản xuất nông nghiệp bền vững.
Phát triển từ bệ đỡ chính sách

Phát triển từ bệ đỡ chính sách

Chính sách và đời sống - Hiếu Anh - 09:05, 15/02/2021
16 DTTS rất ít người ở Việt Nam sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa với những khó khăn đặc thù. Do đó để phát triển nhóm đồng bào dân tộc này, bên cạnh các chính sách dân tộc chung, thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chính sách riêng biệt. Những chính sách này thực sự trở thành bệ đỡ quan trọng giúp đồng bào phát triển một cách bền vững.
Nhận diện đúng để đầu tư hiệu quả

Nhận diện đúng để đầu tư hiệu quả

Chính sách và đời sống - Thiên Đức - 07:50, 14/02/2021
Phân định vùng DTTS và miền núi được coi là “cánh cửa” để các chính sách đến với đồng bào DTTS thuận lợi hơn. Tuy nhiên, cách phân định trước đây đã tỏ ra lạc hậu không còn phù hợp. Vì vậy, việc ban hành tiêu chí phân định vùng DTTS và miền núi mới thông qua Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg (QĐ 33) của Thủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2020 vừa qua là hết sức cần thiết. Việc phân định này cũng đem đến kỳ vọng đưa các chính sách đến đúng đối tượng, một cách kịp thời, hiệu quả.
Hướng đến mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững

Hướng đến mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững

Chính sách và đời sống - Mạnh Cường - 07:37, 13/02/2021
Ngày 19/6/2020, Nghị quyết 120/2020/QH14 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG) được Quốc hội khóa 14 thông qua, với 100% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành. Đón nhận Chương trình, toàn hệ thống chính trị và Nhân dân các tỉnh vùng DTTS và miền núi sẵn sàng đồng lòng, chung tay thực hiện với nhiều kỳ vọng đổi thay toàn diện, hướng đến mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững.
Hà Quảng (Cao Bằng): Nguồn vốn hỗ trợ sản xuất giúp đồng bào cải thiện cuộc sống

Hà Quảng (Cao Bằng): Nguồn vốn hỗ trợ sản xuất giúp đồng bào cải thiện cuộc sống

Chính sách và đời sống - Minh Thu - 12:20, 01/02/2021
Từ nguồn vốn Chương trình 135, trong 2 năm 2019 - 2020, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) đã triển khai có hiệu quả hợp phần hỗ trợ sản xuất. Nhờ đó, đời sống đồng bào DTTS từng bước cải thiện, kinh tế - xã hội của địa phương ngày càng phát triển.
Mèo Vạc (Hà Giang): Tranh thủ nguồn lực Chương trình 135 vươn lên thoát nghèo

Mèo Vạc (Hà Giang): Tranh thủ nguồn lực Chương trình 135 vươn lên thoát nghèo

Chính sách và đời sống - Mạnh Cường - 11:11, 26/01/2021
Năm năm qua, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, đặc biệt là Chương trình 135 (CT135), Nhân dân các dân tộc huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã nỗ lực, quyết tâm vươn lên thoát nghèo.
Thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS - Chủ trương nhất quán của Đảng về công tác dân tộc

Thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS - Chủ trương nhất quán của Đảng về công tác dân tộc

Chính sách và đời sống - Hiếu Anh - 11:14, 21/01/2021
Những năm qua, thực hiện chủ trương nhất quán của Đảng về công tác dân tộc, một hệ thống chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã được ban hành và triển khai thực hiện. Nhờ vậy, vùng đồng bào DTTS và miền núi của nước ta đã có sự chuyển mình, phát triển mạnh mẽ.
Bắc Kạn: Chương trình 135 góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng vùng DTTS

Bắc Kạn: Chương trình 135 góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng vùng DTTS

Chính sách và đời sống - Minh Thu - 21:16, 20/01/2021
Sau 5 năm triển khai thực hiện Hợp phần đầu tư hạ tầng cơ sở (Chương trình 135), với trên 417 tỉ đồng, tỉnh Bắc Kạn đã đầu tư 758 công trình hạ tầng. Nhờ đó, diện mạo các xã vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK ở tỉnh Bắc Kạn có nhiều chuyển biến đáng kể, góp phần tích cực vào công cuộc giảm nghèo chung của tỉnh.
Hòa Bình: Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống Nhân dân

Hòa Bình: Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống Nhân dân

Chính sách và đời sống - Hoàng Quý - 17:03, 17/01/2021
Thời gian qua, nhờ thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tỉnh Hòa Bình đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Sắp xếp ổn định dân cư theo Đề án 79: Lúng túng trong phát triển sinh kế bền vững (Bài 2)

Sắp xếp ổn định dân cư theo Đề án 79: Lúng túng trong phát triển sinh kế bền vững (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 17:37, 14/01/2021
Việc thực hiện Đề án 79 đã cơ bản sắp xếp ổn định dân cư cho đồng bào nơi đây. Nhưng cuối giai đoạn nước rút thực hiện đề án, việc ổn định cuộc sống của các hộ dân tại nhiều bản tái định cư vẫn bộn bề khó khăn; đặc biệt khi triển khai các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho người dân .
Mường Lát (Thanh Hóa): Nan giải bố trí đất sản xuất cho người dân ở các bản tái định cư sau lũ

Mường Lát (Thanh Hóa): Nan giải bố trí đất sản xuất cho người dân ở các bản tái định cư sau lũ

Chính sách và đời sống - Quỳnh Trâm - 20:27, 13/01/2021
Sau trận lũ lịch sử năm 2018, hàng trăm hộ dân của huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã chịu thiệt hại nặng nề về người, mất nhà cửa, tài sản. Thời gian qua, chính quyền các cấp đã nhanh chóng vào cuộc, xây dựng các khu tái định cư để người dân ổn định cuộc sống. Đến nay, về cơ bản, bà con đã có nhà cửa kiên cố, song lại thiếu kế sinh nhai do không có đất sản xuất.