Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tràng Định: Thực hiện linh hoạt, đồng bộ nhiều giải pháp để giảm nghèo

Tràng Định: Thực hiện linh hoạt, đồng bộ nhiều giải pháp để giảm nghèo

Xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng, triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung xây dựng nhiều kế hoạch, mục tiêu, chỉ tiêu, cùng với những giải pháp cụ thể để thực hiện. Trong đó, huyện chú trọng tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Chu Việt Hà, Trưởng phòng Lao động Thương binh-xã hội-Dân tộc (LĐTBXH-DT) huyện Tràng Định.
Hiệu quả thiết thực từ Chương trình 135

Hiệu quả thiết thực từ Chương trình 135

Chính sách dân tộc - PV - 15:21, 20/11/2018
Thời gian qua, từ nguồn vốn Chương trình 135 (CT135), các tỉnh Điện Biên và Hà Giang đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, từng bước làm thay đổi diện mạo và cải thiện đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại ý kiến từ những Người có uy tín của các địa phương về hiệu quả của Chương trình đối với đời sống của người dân.
Chương trình sữa học đường: Đừng để lỡ nhịp

Chương trình sữa học đường: Đừng để lỡ nhịp

Chính sách dân tộc - PV - 14:37, 16/11/2018
Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi, nhẹ cân, thiếu máu,… vẫn ở mức cao, đặc biệt ở khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS. Chương trình sữa học đường được xây dựng nhằm can thiệp kéo giảm tỷ lệ này. Tuy nhiên, hiện việc triển khai Chương trình vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Hỗ trợ học sinh bán trú ở địa bàn vừa thoát nghèo: Cần có sự tiếp sức mới

Hỗ trợ học sinh bán trú ở địa bàn vừa thoát nghèo: Cần có sự tiếp sức mới

Chính sách dân tộc - PV - 14:50, 14/11/2018
Khi điều kiện kinh tế của nhiều gia đình vẫn còn nghèo khó, nhưng địa phương lại được công nhận thoát khỏi tình trạng ĐBKK; vì thế nhiều chính sách hỗ trợ hộ nghèo bị “cắt”, trong đó có chính sách hỗ trợ học sinh bán trú. Nguy cơ hàng nghìn học sinh phải bỏ học đang hiện hữu ở rất nhiều địa phương trên cả nước.
Bình Phước: Công tác dân tộc thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS

Bình Phước: Công tác dân tộc thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS

Chính sách dân tộc - PV - 11:42, 12/11/2018
Bình Phước là một tỉnh miền núi, với 40 DTTS sinh sống, chiếm gần 20% số dân toàn tỉnh. Trong đó, có dân tộc X’tiêng, Mnông, Khmer, là các dân tộc sinh sống lâu đời tại địa phương; còn lại, đồng bào di cư từ các tỉnh miền núi phía Bắc sống đan xen ở 107/ 111 xã, phường, thị trấn.
Những nghịch lý trong phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn

Những nghịch lý trong phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn

Chính sách dân tộc - PV - 15:29, 09/11/2018
Cùng là chi phụ cấp cho giáo viên công tác ở địa bàn ĐBKK nhưng lại có sự chênh lệch rất lớn về mức thực nhận. Nguyên nhân là do những bất cập trong cách tính lương theo ngạch, bậc hiện hành và phụ cấp thâm niên nghề.
Những nghịch lý trong phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn

Những nghịch lý trong phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn

Chính sách dân tộc - PV - 12:18, 07/11/2018
Thời gian qua, nhiều chính sách phụ cấp, trợ cấp đã góp phần giảm bớt những khó khăn về vật chất, cải thiện cuộc sống với nhà giáo công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK. Tuy nhiên, những chính sách này đã nảy sinh một số hạn chế, vướng mắc, kể cả trong văn bản và việc triển khai thực hiện.
Thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Hà Giang: Góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào

Thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Hà Giang: Góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào

Chính sách dân tộc - PV - 15:09, 06/11/2018
Năm 2018, tỉnh Hà Giang đã giao Ban Dân tộc tỉnh chủ trì, phối hợp cùng các sở, ban, ngành tiếp tục triển khai Chương trình 135 (CT135). Với sự vào cuộc quyết liệt, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc trong tỉnh ngày càng được cải thiện. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Dương Văn Thành, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hà Giang xung quanh nội dung này.
Phát triển thương mại điện tử ở miền núi: Tại sao không?

Phát triển thương mại điện tử ở miền núi: Tại sao không?

Chính sách dân tộc - PV - 10:17, 02/11/2018
Trên bình diện chung cả nước, mua bán trực tuyến (thương mại điện tử) đang đà tăng trưởng bình quân 20%/năm. Nhưng ở vùng đồng bào DTTS và miền núi thì vẫn là thị phần còn nhiều khoảng trống.
Phát triển hợp tác xã theo mô hình chuỗi liên kết ở khu vực miền núi: Đánh thức tiềm năng nông sản

Phát triển hợp tác xã theo mô hình chuỗi liên kết ở khu vực miền núi: Đánh thức tiềm năng nông sản

Chính sách dân tộc - PV - 09:48, 31/10/2018
Đối với khu vực miền núi, việc phát triển hợp tác xã (HTX) theo mô hình liên kết theo chuỗi giá trị là yếu tố then chốt để xóa bỏ hình thức tổ chức sản xuất “tự sản tự tiêu”, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, để các HTX ở khu vực này phát triển thì vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Cử tri vùng đồng bào DTTS hướng về nghị trường

Cử tri vùng đồng bào DTTS hướng về nghị trường

Chính sách dân tộc - PV - 08:43, 30/10/2018
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã đi được 1/3 chặng đường với những dấu ấn quan trọng. Đây là lần đầu tiên Chính phủ có báo cáo riêng tại Quốc hội về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS, miền núi. Tại kỳ họp này, các vấn đề liên quan đến sự phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo bền vững vùng DTTS, miền núi đã được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận. Trên nhiều bản làng, cử tri vùng đồng bào DTTS, miền núi đang hướng về Quốc hội với niềm tin đổi mới.
Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS: Thêm rào cản cho mục tiêu giảm nghèo

Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS: Thêm rào cản cho mục tiêu giảm nghèo

Chính sách dân tộc - PV - 11:18, 26/10/2018
Ngoài việc thiếu kinh phí thực hiện thì việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp ở nhiều địa phương có đất rừng còn gặp khó khăn do sự chồng chéo trong các quy định hiện hành. Cùng với đó, việc làm thế nào để đồng bào DTTS sống được nhờ rừng vẫn đang là bài toán khó giải.
Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS: Thêm rào cản cho mục tiêu giảm nghèo

Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS: Thêm rào cản cho mục tiêu giảm nghèo

Chính sách dân tộc - PV - 15:02, 24/10/2018
Đất rừng là tư liệu sản xuất gắn liền với tập quán canh tác của đồng bào các DTTS sinh sống ở miền núi. Tuy nhiên, bên cạnh hàng trăm nghìn hộ DTTS đang thiếu đất canh tác thì có rất nhiều gia đình, dù có đất sản xuất nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đây là một rào cản trong việc nâng cao kỹ năng tiếp cận, quản lý, sử dụng hiệu quả đất rừng của đồng bào DTTS.
Đổi thay ở vùng bãi ngang, ven biển U Minh

Đổi thay ở vùng bãi ngang, ven biển U Minh

Chính sách dân tộc - PV - 09:55, 23/10/2018
U Minh (Cà Mau) là huyện có 4/6 xã, 38 ấp thuộc bãi ngang, ven biển và các ấp đặc biệt khó khăn. Những năm qua, nhờ thụ hưởng các nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Chương trình 30a, Chương trình 135, vốn vay Ngân hàng chính sách xã hội… đã giúp nhiều hộ nghèo giảm bớt khó khăn, diện mạo vùng ven biển dần khởi sắc.
Hiệu quả Chương trình 135 ở An Lão

Hiệu quả Chương trình 135 ở An Lão

Chính sách dân tộc - PV - 14:55, 22/10/2018
Huyện An Lão (Bình Định) có 9 xã và 5 thôn khu vực II thuộc diện đặc biệt khó khăn được thụ hưởng Chương trình 135. Theo báo cáo của UBND huyện An Lão, từ năm 2016 - 2018, từ nguồn kinh phí hơn 38 tỷ đồng do Trung ương cấp, huyện An Lão đã triển khai hiệu quả các hợp phần của Chương trình, qua đó góp phần thay đổi diện mạo về cơ sở hạ tầng, đời sống kinh tế ở An Lão.
Khắc phục những yếu kém trong triển khai chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Khắc phục những yếu kém trong triển khai chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Chính sách dân tộc - PV - 17:03, 19/10/2018
118 chương trình, chính sách đang có hiệu lực triển khai thực hiện ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi nhưng các chính sách còn mang tính ngắn hạn, tư duy nhiệm kỳ, thiếu tính chiến lược...
Dược liệu tự nhiên quý hiếm-Mai này còn không?

Dược liệu tự nhiên quý hiếm-Mai này còn không?

Chính sách dân tộc - PV - 15:13, 19/10/2018
Để giữ được “kho báu” dược liệu, cùng với việc triển khai các chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo hiệu quả, giúp người dân địa phương có sinh kế, thu nhập ổn định thì cần có những chế tài xử lý đủ mạnh để hạn chế tình trạng khai thác tràn lan như hiện nay. Ngoài ra, ở những địa bàn có cây dược liệu quý hiếm, bên cạnh việc bảo tồn nguồn gen thì cần có chính sách mang tính đặc thù để “kéo” người dân chung tay giữ gìn, phát triển.
Dược liệu tự nhiên quý hiếm-Mai này còn không?

Dược liệu tự nhiên quý hiếm-Mai này còn không?

Chính sách dân tộc - PV - 09:31, 18/10/2018
Dù đã có một số cơ chế hỗ trợ để bảo tồn, phát triển nhưng nhiều loại cây thuốc quý vẫn dần biến mất. Ngoài nguyên nhân do khai thác theo kiểu “tận diệt”, tình trạng phá rừng chưa được ngăn chặn thì việc bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu quý vẫn đang thiếu một chính sách đầu tư, hỗ trợ mang tính đột phá.
Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Chính sách dân tộc - PV - 10:26, 12/10/2018
Trong các kỳ báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã phản ánh những vướng mắc trong thực hiện chế độ, chính sách cho giáo viên, học sinh, sinh viên các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú (TCNDTNT). Để tháo gỡ những vướng mắc thì việc cần phải làm là điều chỉnh các quy định hiện hành, nhất là việc “gom” các quy định thành một cơ chế thống nhất để thực hiện.
Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Chính sách dân tộc - PV - 10:47, 10/10/2018
Đáng lẽ, giáo viên ở các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú (TCNDTNT) được hưởng chính sách như nhà giáo dạy ở trường chuyên biệt. Nhưng do chồng chéo về quy định nên chính sách này không thể triển khai, khiến giáo viên ở các trường TCNDTNT chịu thiệt thòi.
Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Chính sách dân tộc - PV - 09:38, 05/10/2018
Để thu hút học viên, các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú (TCNDTNT) chủ yếu dựa vào chính sách nội trú dành cho người học. Tuy nhiên, với sự biến động về phạm vi, đối tượng thụ hưởng chính sách, nhiều trường TCNDTNT rất gian nan trong việc bảo đảm chỉ tiêu đào tạo nghề.