Khánh Hòa là một trong những địa phương được đánh giá cao trong việc triển khai quyết liệt các giải pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (chống khai thác IUU).
Sức khỏe -
Hà Văn Đạo -
11:02, 02/03/2020 Ngay từ những ngày đầu xuất hiện bệnh dịch Covid-19, đặc biệt ở những tỉnh có người nhiễm như Khánh Hòa thì mỗi nhân viên y tế làm nhiệm vụ phòng, chống dịch thực sự như một “chiến sĩ”, ngày đêm trên “mặt trận”. Không chỉ những y, bác sĩ trực tiếp làm việc tại các bệnh viện, mà tại các trung tâm xét nghiệm, các kỹ thuật viên xét nghiệm cũng thành những “chiến sĩ”, chạy đua cùng dịch bệnh.
Phóng sự -
Hà Văn Đạo -
15:18, 07/02/2020 “Lửa thử vàng, gian lao thử lòng người”-Những người già bên dòng sông Tô Hạp (Khánh Sơn, Khánh Hòa) vẫn nhẩn nha nói với nhau như thế. Con sông có từ bao giờ không ai còn nhớ nhưng từ thuở sơ khai nó như một “ân nhân” đặc biệt của dân làng, đồng hiện minh chứng cho tất thảy thăng trầm của vùng đất nhiều huyền tích, thi vị này.
Trong tiết trời se lạnh của những ngày đầu Xuân, chúng tôi ngược đường rừng đến xã Yang Ly, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) để được đắm mình trong núi rừng trùng điệp và cảm nhận không khí đón Tết của người T’rin (một nhánh của người Cơ-ho)...
Sức khỏe -
Hà Văn Đạo -
21:39, 16/12/2019 Do thói quen sinh hoạt thiếu vệ sinh, thường xuyên tiếp xúc với chó, mèo, nên nhiều người dân ở Khánh Hòa liên tục nhập viện vì mắc bệnh giun đũa chó, mèo và sán dây chó. Đặc biệt, một số bệnh nhân chủ quan chỉ nghĩ dị ứng thông thường nên bệnh chuyển nặng, cảnh báo nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Pháp luật -
Đạt Thành Nhân -
21:35, 29/11/2019 Do đặc thù là huyện miền núi, trình độ dân trí thấp, nên trước đây, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS ở Khánh Sơn có tỷ lệ khá cao. Từ năm 2015, UBND tỉnh Khánh Hòa đã triển khai Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống”, nhờ đó, địa phương đã chấm dứt được tình trạng hôn nhân cận huyết thống và giảm số vụ tảo hôn.
Kinh tế -
Đông Hưng -
21:26, 18/11/2019 Hàng loạt hộ dân, trong đó có nhiều hộ khó khăn làm nghề nuôi trồng thủy sản ở Khánh Hòa, Phú Yên do bị thiệt hại quá nặng nề bởi thiên tai trong vài năm qua, đời sống rất cơ cực. Bên cạnh đó, khoản nợ lớn từ các ngân hàng không có khả năng trả lãi nên ngày càng tăng. Người dân chỉ còn biết mỏi mòn chờ được khoanh nợ.
Bạn đọc -
Thành Nhân -
09:43, 11/11/2019 Đã 1 năm trôi qua, nhưng ký ức về trận sạt lở núi kinh hoàng hồi tháng 11/2018 vẫn còn hiện hữu với người dân xóm Núi (thôn Thành Phát) và xóm Mũi (thôn Thành Đạt) của xã Phước Đồng, TP. Nha Trang (Khánh Hòa). Thế nhưng, vì điều kiện kinh tế, vì cuộc sống mưu sinh, hiện nay nhiều người vẫn phải liều ở lại khu vực nguy hiểm này.
Bạn đọc -
Thành Nhân -
10:11, 30/10/2019 Từ đầu năm đến nay, tình trạng phá rừng để lấy đất sản xuất, khai thác lâm sản trái phép diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Cuộc chiến bảo vệ rừng vẫn còn lắm gian nan.
Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VH-TT&DL) Khánh Hòa đã có nhiều giải pháp, việc làm cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các DTTS. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn nên kết quả đạt được chưa như mong muốn.
Hiện nay, trong tỉnh Khánh Hòa, bệnh sốt xuất huyết (SXH) đang gia tăng đột biến ở nhiều địa phương. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, có rất nhiều người dân vẫn chủ quan lơ là với việc phòng chống dịch bệnh…
Theo báo cáo của Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa, tỷ lệ độ che phủ rừng hiện nay của tỉnh đạt 46,01%. Đây là một tỷ lệ khá cao, thể hiện quyết tâm gìn giữ màu xanh cho những cánh rừng của địa phương. Để tiếp tục gia tăng độ che phủ rừng lên ít nhất 47,5% vào năm 2020 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020, ngành Lâm nghiệp, các địa phương đang tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Chỉ trong một thời gian ngắn, tỉnh Khánh Hòa phải gánh chịu hai cơn bão, gây thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản. Trong đó cơn bão số 8 đã cướp đi sinh mạng của 20 người, chủ yếu là dân nghèo, sống cạnh các sườn núi, chân núi.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Khánh Hòa, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 8, trong 2 ngày 17 và 18/11, trên địa bàn tỉnh đã có mưa to đến rất to; tổng lượng mưa đo được từ 80-200mm, riêng Nha Trang lượng mưa đạt 380mm. Mưa lớn đã gây ngập lụt, sạt lở đất để lại hậu quả nặng nề, nhất là TP. Nha Trang.
Nhờ tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị quyết “Tam nông”, giai đoạn 2008 - 2018), diện mạo của huyện miền núi Khánh Sơn (Khánh Hòa) có nhiều khởi sắc. Sau 10 năm triển khai thực hiện, giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn có bước phát triển, đời sống người dân được cải thiện đáng kể.
Mã la là một nhạc cụ truyền thống, gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Raglai. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân, loại nhạc cụ này bị thất lạc, còn lại rất ít và tiếng mã la chỉ còn trong ký ức người già. Nhưng, từ những nỗ lực của tỉnh Khánh Hòa với việc trang bị nhạc cụ mã la phục vụ sinh hoạt văn hóa truyền thống, đã góp phần níu giữ những âm thanh trầm hùng trong mỗi bản làng Raglai.
Nhiều năm qua, công tác giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn được tỉnh Khánh Hòa quan tâm.Theo đó, hàng loạt chính sách được ban hành, trong đó chính sách hỗ trợ sản xuất do Ban Dân tộc tỉnh triển khai tại 40 xã vùng đồng bào DTTS và miền núi đang mang lại hiệu quả tích cực.
Khánh Hòa là địa phương có nhiều loại di tích lịch sử, văn hóa. Vì thế, việc gắn bảo tồn di tích với phát triển du lịch là nhiệm vụ quan trọng. Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai và đạt được kết quả đáng khích lệ.
Cây tỏi đã có hơn 20 năm bén duyên với đất Khánh Hòa, với diện tích trồng tỏi thuộc diện lớn nhất cả nước. Tuy nhiên đến nay, tỏi Khánh Hòa vẫn chưa có “danh phận” riêng. Do vậy, dù chất lượng tỏi tốt nhưng giá thành thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của người dân.
Theo báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Khánh Hòa, đơn vị chủ trì Chương trình phát triển thương hiệu các sản phẩm đặc trưng của tỉnh, sau 2 năm triển khai Chương trình giai đoạn 2016 – 2020, đến nay, toàn tỉnh có 8 sản phẩm được xây dựng và phát triển thương hiệu…