Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: chương trình 135

Phát huy hiệu quả nguồn vốn ODA ở Hòa Bình: Quan tâm đầu tư những thôn, bản khó khăn nhất (Bài 1)

Phát huy hiệu quả nguồn vốn ODA ở Hòa Bình: Quan tâm đầu tư những thôn, bản khó khăn nhất (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 09:01, 15/10/2023
Hoà Bình là 1/5 tỉnh được thụ hưởng nguồn vốn thực hiện Dự án “Hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc Chương trình 135” sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Ailen. Đây là nguồn lực quan trọng giúp tỉnh Hòa Bình xây dựng các công trình hạ tầng tại xã, thôn bản ĐBKK, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân, thay đổi diện mạo vùng DTTS.
Thái Nguyên: Lồng ghép các nguồn vốn để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thái Nguyên: Lồng ghép các nguồn vốn để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi

Chính sách và đời sống - Vân Khánh - 08:20, 03/10/2022
Trong Kế hoạch thực hiện Chiến lược công tác dân giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045, tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu phấn đấu đạt bằng hoặc cao hơn các mục tiêu của Trung ương đã đề ra tại Nghị quyết số 10/NQ-CP. Để đạt mục tiêu này, tỉnh sẽ lồng ghép các nguồn lực, thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn I (2021-2025)
Điểm sáng từ mô hình quản lý vận hành công trình dựa vào cộng đồng

Điểm sáng từ mô hình quản lý vận hành công trình dựa vào cộng đồng

Media - BDT - 11:47, 10/02/2022
Với mục tiêu kết nối, thúc đẩy các sáng kiến trong việc vận hành bảo trì và xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ dựa vào cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) trong Chương trình 135. Từ năm 2009 đến nay, Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (RIC) đã và đang thực hiện nhiều dự án phát triển tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ cộng đồng DTTS tại các địa phương thực hiện gần 1.000 tiểu dự án trên nhiều lĩnh vực.
Đồng bào Khmer chung tay xây dựng nông thôn mới

Đồng bào Khmer chung tay xây dựng nông thôn mới

Kinh tế - PV - 16:05, 24/11/2022
Trước đây, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang là xã nghèo thuộc Chương trình 135 của Chính phủ và là 01 trong 08 xã đặc biệt khó khăn đầu tiên đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM). Có được những kết quả này nhờ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự đồng thuận của Nhân dân, trong đó có sự đóng góp của đồng bào Khmer.
Bình Phước: Thanh tra thực hiện Chương trình 135 tại huyện Bù Gia Mập

Bình Phước: Thanh tra thực hiện Chương trình 135 tại huyện Bù Gia Mập

Tin địa phương - L.Hoàng - Phương Thảo - 19:23, 21/09/2022
Đoàn thanh tra của Ủy ban Dân tộc vừa thực hiện thanh tra tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước về tình hình thực hiện Chương trình 135 và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn huyện.
Krông Pắk (Đắk Lắk): Phát huy hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống cho đồng bào

Krông Pắk (Đắk Lắk): Phát huy hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống cho đồng bào

Công tác Dân tộc - Lê Hường - 11:46, 22/10/2021
Những năm qua, với việc triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế, mà cuộc sống của đồng bào DTTS huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) đang ngày càng tốt hơn. Đồng bào không còn phải lo ăn từng bữa, đói nghèo dần được đẩy lùi.
Những con đường giúp A Lưới

Những con đường giúp A Lưới "cất cánh"

Phóng sự - Khánh Ngân - 16:27, 30/11/2021
Chương trình 135 và Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới đã tạo ra những con đường bê tông phẳng lỳ trên đỉnh Trường Sơn. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở 12 xã vùng biên giới huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã có thể thong dong trên xe từ nhà ra đến trung tâm huyện lỵ, điều này trước đây, đồng bào có nằm mơ cũng không thể thấy được.
Phú Thọ chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Phú Thọ chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Công tác Dân tộc - PV - 11:02, 09/09/2021
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ luôn quan tâm, triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, dự án, các cơ chế, chính sách nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Hành trình của một thương hiệu quốc tế về giảm nghèo: Thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch, giám sát và hậu kiểm (Bài 2)

Hành trình của một thương hiệu quốc tế về giảm nghèo: Thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch, giám sát và hậu kiểm (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Khánh Thi - 11:07, 26/10/2022
Hàng vạn công trình hạ tầng được đầu tư; hàng triệu hộ nghèo được hỗ trợ phát triển sản xuất; số tiền chi sai mục tiêu của Chương trình bằng 0,05 % tổng vốn đầu tư, ít nhất trong các chương trình đã được kiểm toán. Đây là kết quả từ sự công khai, minh bạch trong quá trình thực hiện Chương trình 135, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và tin tưởng.
Hành trình của một thương hiệu quốc tế về giảm nghèo: Khẳng định vai trò truyền thông (Bài cuối)

Hành trình của một thương hiệu quốc tế về giảm nghèo: Khẳng định vai trò truyền thông (Bài cuối)

Chính sách dân tộc - Khánh Thi - 11:31, 27/10/2022
Với tỷ lệ 98,13% người dân trên địa bàn đặc biệt khó khăn biết đến Chương trình 135 cho thấy sức lan tỏa của Chương trình; từ đó phát huy tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Kết quả này là nhờ công tác tuyên truyền, vận động được chú trọng trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình 135.
Bình Phước: Thanh tra việc thực hiện Chương trình 135

Bình Phước: Thanh tra việc thực hiện Chương trình 135

Công tác Dân tộc - L.Hoàng - P.Thảo - 16:14, 07/09/2022
Chánh thanh tra Ủy ban Dân tộc Võ Văn Bảy vừa ra quyết định thanh tra thực hiện Chương trình 135 và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Buôn Đôn (Đắk Lắk): Đời sống đồng bào được nâng lên nhờ thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Buôn Đôn (Đắk Lắk): Đời sống đồng bào được nâng lên nhờ thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Chính sách dân tộc - Lê Hường - CĐ - 21:19, 27/11/2021
Huyện biên giới Buôn Đôn có 18 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 47%. Đất đai cằn cỗi, nguồn nước khan hiếm, diễn biến thời tiết phức tạp nên đời sống đồng bào luôn đối mặt với nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những năm gần đây, từ việc triển khai, thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án chính sách dân tộc, nên đời sống đồng bào DTTS đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Đoàn công tác UBDT công bố quyết định thanh tra tại tỉnh Quảng Ngãi

Đoàn công tác UBDT công bố quyết định thanh tra tại tỉnh Quảng Ngãi

Công tác Dân tộc - H.Đại - N.Triều - 21:04, 01/06/2022
Chiều ngày 1/6, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) công bố quyết định thanh tra thực hiện Chương trình 135 và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi.
Quảng Ninh: Thông tin báo chí về công tác triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia

Quảng Ninh: Thông tin báo chí về công tác triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia

Công tác Dân tộc - Nghĩa Hiệp - 19:00, 23/11/2021
Ngày 23/11, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Dân tộc tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông và Hội Nhà báo tỉnh phối hợp tổ chức Hội nghị giao ban báo chí thường kỳ. Tại Hội nghị, Lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh thông tin đến các cơ quan báo chí về công tác triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG).
Lâm Hà (Lâm Đồng): Chương trình 135 góp phần làm thay đổi đời sống đồng bào DTTS

Lâm Hà (Lâm Đồng): Chương trình 135 góp phần làm thay đổi đời sống đồng bào DTTS

Chính sách dân tộc - Đinh Hiển – Ánh Dương - 17:20, 07/04/2021
Sau 5 năm thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, tạo tiền để cho các xã trên địa bàn Lâm Hà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân, đặc biệt là đối với đồng bào DTTS trên địa bàn. Nhờ đó, 100% xã, thị trấn trên địa huyện hoàn thành tiêu chí nông thôn mới.
Hà Giang: Khai thác hiệu quả các công trình hạ tầng 135

Hà Giang: Khai thác hiệu quả các công trình hạ tầng 135

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 17:58, 04/09/2021
Trong giai đoạn 2016 - 2020, từ nguồn vốn của Chương trình 135, tỉnh Hà Giang đã đầu tư trên 1.102 tỉ đồng để đầu tư các công trình hạ tầng. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn, miền núi được cải thiện đáng kể. Đặc biệt, ý thức của người dân trong việc duy tu, bảo dưỡng, khai thác hiệu quả công trình phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống dân sinh.
Lâm Hà (Lâm Đồng): Phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 135

Lâm Hà (Lâm Đồng): Phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 135

Công tác Dân tộc - PV - 17:08, 18/03/2021
Cuối năm 2020, huyện Lâm Hà được tặng Bằng khen của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc vì có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020. Từ nguồn vốn Chương trình 135, Lâm Hà đã từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hỗ trợ trong sản xuất, từ đó cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn toàn huyện.
Lục Yên (Yên Bái): Triển khai hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất

Lục Yên (Yên Bái): Triển khai hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 18:25, 28/05/2021
Thời gian qua, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ phát triển sinh kế từ nguồn vốn Chương trình 135. Theo đó, đời sống của Nhân dân đang từng bước được cải thiện, góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn
Sơn La: Những công trình mang lại niềm vui

Sơn La: Những công trình mang lại niềm vui

Chính sách dân tộc - Minh Thu - 16:18, 04/03/2021
“Các công trình hạ tầng được đầu tư xây dựng đã mang niềm vui về cho bà con dân bản, ai cũng có ý thức hơn trong việc bảo vệ, giữ gìn tài sản chung, cùng nhau phát triển sản xuất” - đó là chia sẻ của anh Lò Văn Toán, Trưởng thôn Nà Pồng, xã Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La khi nói về hiệu quả của Chương trình 135 đối với sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của địa phương.
Chương trình 135 Nhìn lại một chặng đường

Chương trình 135 Nhìn lại một chặng đường

Kinh tế - Ngọc Ánh - 07:30, 02/05/2021
Với những thành tựu to lớn đạt được sau hơn 20 năm triển khai thực hiện, Chương trình 135 (CT135) đã được cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức quốc tế và Nhân dân cả nước ghi nhận như một “thương hiệu xóa đói giảm nghèo”, góp phần làm thay đổi diện mạo địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn (ĐBKK).