Để hỗ trợ người khuyết tật ổn định cuộc sống, tham gia phát triển kinh tế gia đình, những năm qua, các cấp ngành, địa phương ở Lai Châu đã tích cực triển khai nhiều chính sách hỗ trợ giúp người khuyết tật “tàn nhưng không phế”.
Những năm qua, tại các tỉnh khu vực Duyên hải miền Trung đã triển khai thực hiện nhiều chính sách quan tâm động viên, khích lệ những Người có uy tín. Từ đó, họ đã có nhiều đóng góp trong việc giữ bình yên cho thôn làng, vận động bà con từ bỏ hủ tục, cùng nhau phát triển kinh tế.
Theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn sẽ được hưởng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nước.
Bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào DTTS là giải pháp cơ bản để giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân và góp phần ổn định chính trị xã hội. Tuy nhiên, hiện việc giám sát quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội còn có nhiều lỗ hổng rất lớn.
Thời gian qua, Phú Yên đã vận dụng linh hoạt các chính sách dân tộc như, Chương trình 135, xây dựng nông thôn mới, 30a để giúp các xã, thôn, buôn đặc biệt khó khăn của tỉnh giảm được tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao mức sống người dân.
Thời gian qua, tín dụng chính sách đang tạo điều kiện cho người dân, hộ nghèo đồng bào DTTS có thêm điều kiện phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, ở Đăk Lăk và một số tỉnh Tây Nguyên, tín dụng chính sách đã và đang đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ổn định tình hình chính trị, an ninh trên địa bàn.
Theo các chuyên gia, tự kỷ không phải là bệnh, mà là một dạng khuyết tật phát triển và tồn tại suốt đời, để lại nhiều hệ lụy.
Trong những năm qua, một trong những đột phá của công tác tín dụng chính sách tại huyện Sa Pa là sử dụng ngân sách địa phương để hỗ trợ vốn vay tín dụng chính sách cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện theo tinh thần Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách. Cùng với nguồn vốn chính sách của Trung ương, nguồn vốn ngân sách tại địa phương đã góp phần mở ra cơ hội cho các hộ khó khăn xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững.
Theo số liệu của Liên minh HTX tỉnh, Phú Yên hiện có 190 HTX còn hoạt động. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy nội lực của các HTX hầu như không có gì nên rất hạn chế trong quá trình hoạt động. Những nguồn vốn được cho là nội lực của các HTX như vốn điều lệ, vốn tích lũy… thì trong tình trạng không đủ lớn để sản xuất kinh doanh hoặc quá ít để chia lãi. “Sức khỏe” của các HTX còn yếu và đang trông chờ vào sự hỗ trợ từ các chính sách của Nhà nước. Nhưng vì nhiều nguyên nhân, khoảng cách từ chính sách đến thực tế vẫn còn khá xa.
Trong những năm qua, mặc dù ngân sách nhà nước đã dành phần khá lớn cho công tác giảm nghèo, nhưng hiệu quả mang lại chưa cao.
Trong một chuyến công tác vùng cao, tôi được nghe câu chuyện: Một gia đình có ông bố và hai vợ chồng người con trai sống chung.
Bình quân mỗi năm, ngân sách nhà nước đã chi hàng chục nghìn tỷ đồng để thực hiện các chính sách giảm nghèo. Tuy nhiên, hành trình giảm nghèo bền vững vẫn cứ trơn trượt.
Hướng Hóa là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị với hơn 50% dân số là đồng bào DTTS. Những năm qua, các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã góp phần giúp nhân dân ổn định cuộc sống vươn lên thoát nghèo bền vững.
Từ bộ tiêu chí khung, các địa phương sẽ điều tra, rà soát, xác định xã khu vực I, xã khu vực II, xã khu vực III và thôn bản ĐBKK, đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận. Tuy nhiên, quá trình phân định khu vực theo trình độ phát triển vẫn còn nhiều bất cập khiến chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển chưa thực sự đến đúng chỗ.
Nhằm tạo nguồn nhân lực cho các địa phương miền núi, trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho sinh viên người DTTS, qua đó góp phần tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS tại địa phương.