Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: đồng bào Mông

Món ăn từ ngô của đồng bào Mông

Món ăn từ ngô của đồng bào Mông

Ẩm thực - PV - 08:30, 16/04/2021
Ngô là cây trồng gắn bó với đời sống và sản xuất của đồng bào Mông nói chung và người Mông ở Tuyên Quang nói riêng. Từ nguồn lương thực này, đồng bào Mông đã chế biến thành nhiều món ăn với hương vị đậm đà, trở thành văn hóa ẩm thực độc đáo, mang bản sắc của người Mông. Đó là mèn mén, là bánh ngô.
Thanh Hóa: Chính sách đặc thù mang lại sự thay đổi vùng đồng bào Mông

Thanh Hóa: Chính sách đặc thù mang lại sự thay đổi vùng đồng bào Mông

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 10:40, 15/03/2021
Cùng với các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đã và đang triển khai trên địa bàn, Đề án “Ổn định đời sống, sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đồng bào Mông huyện Mường Lát giai đoạn 2016 - 2020”, đã tăng thêm nguồn lực, qua đó thúc đẩy KT-XH phát triển bền vững,, kéo giảm tỉ lệ hộ nghèo vùng đồng bào Mông.
Chiếc Lù cở của đồng bào Mông vùng cao

Chiếc Lù cở của đồng bào Mông vùng cao

Sắc màu 54 - PV - 14:42, 08/09/2020
Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
Không đâu bằng quê hương: Ðường về rộng mở (Bài 3)

Không đâu bằng quê hương: Ðường về rộng mở (Bài 3)

Chống diễn biến hòa bình - PV - 11:27, 16/08/2020
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi vấn đề dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta. Kế thừa nền tảng tư tưởng của Bác, tỉnh Lào Cai đã dành nhiều cơ chế, chính sách ưu tiên nhằm nâng cao mọi mặt đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Về bản Háng Đề Đài

Về bản Háng Đề Đài

Xã hội - Thanh Huyền - 10:27, 07/08/2020
Đến bản Háng Đề Đài, xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), để tận mắt chứng kiến một vùng đất còn quá nhiều khó khăn với địa hình chia cắt, đường sá đi lại khó khăn, không điện, điều kiện sống thiếu thốn trăm bề khiến 135 hộ đồng bào dân tộc Mông nơi đây quẩn quanh trong nghèo đói…
Ước mơ và kỳ tích

Ước mơ và kỳ tích

Phóng sự - PV - 10:02, 05/08/2020
Cách đây hơn một năm, chúng tôi được anh Ngô Quốc Cường, Bí thư Đảng ủy xã Y Tý đưa lên thôn Phan Cán Sử là thôn cao nhất xã Y Tý để giới thiệu mô hình trồng cây đương quy giúp người dân giảm nghèo. Lần ấy ai cũng hãi hùng vì đường lên thôn dốc, gập ghềnh và nguy hiểm, thôn cũng chỉ có những ngôi nhà đất đơn sơ. Vậy mà nay có dịp trở lại, Phan Cán Sử đã thay “áo mới” khiến chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng.
Cây lanh trong đời sống của đồng bào Mông

Cây lanh trong đời sống của đồng bào Mông

Phóng sự - Thanh Huyền - 14:35, 17/07/2020
Từ bao đời nay, người Mông đã truyền nhau câu nói: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông”, để nói về ý nghĩa, tầm quan trọng của cây lanh trong đời sống người Mông. Cây lanh đã ăn sâu vào đời sống tín ngưỡng, tâm linh, trở thành biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.
Đa dạng các nghề truyền thống ở Mù Cang Chải

Đa dạng các nghề truyền thống ở Mù Cang Chải

Nghề nghiệp - Việc làm - Hoài Dương - 09:56, 14/07/2020
Từ năm 2019 đến nay, nhiều nghề của đồng bào Mông huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã được công nhận là nghề truyền thống. Việc được công nhận các nghề truyền thống là cơ sở để các cấp chính quyền, đồng bào Mông phát triển được giá trị bản sắc văn hóa, đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân.
Cuộc sống mới của đồng bào Mông ở Vụ Bổn

Cuộc sống mới của đồng bào Mông ở Vụ Bổn

Công tác Dân tộc - Lê Hường - 09:44, 29/06/2020
Hơn 10 năm di cư lập làng trên khu đất bằng phẳng, phì nhiêu và nhờ sự trợ giúp kịp thời của các cấp chính quyền, đồng bào Mông ở thôn 12, xã Vụ Bổn, huyện Krông Păk (Đăk Lăk) nhanh chóng vượt qua khó khăn, sớm có cuộc sống ổn định.
Độc đáo những làn điệu dân ca dân tộc Mông

Độc đáo những làn điệu dân ca dân tộc Mông

Sắc màu 54 - Giang Lam - 23:45, 04/05/2020
Người Mông ở Tuyên Quang có một kho tàng dân ca phong phú. Những làn điệu dân ca đã làm cho cuộc sống của cộng đồng người Mông càng thêm phong phú, tươi đẹp. Trong quá trình hát, bên cạnh những bài dân ca có sẵn thì người hát đôi lúc cũng tự ứng biến lời theo dòng cảm xúc để bộc lộ đúng tâm trạng. Đó chính là sự độc đáo, linh hoạt trong dân ca Mông.
Chuyện học ở một xã từng nhận được thư khen của Bác Hồ

Chuyện học ở một xã từng nhận được thư khen của Bác Hồ

Giáo dục - Trọng Bảo - 09:54, 18/02/2020
Năm 1962, Bác Hồ gửi thư khen ngợi thành tích thực hiện xóa mù chữ cho đồng bào Mông bằng tiếng Mông ở xã Bản Phố, huyện Bắc Hà (Lào Cai). Nội dung thư được Bác Hồ uỷ quyền cho Báo Nhân Dân thừa lệnh đăng tải trên số 3149, ngày 8/11/1962. Nhớ lời dạy của Bác, đồng bào các dân tộc Bản Phố luôn nỗ lực, quan tâm chăm lo cho con em mình được học hành đầy đủ.
Bao giờ thôn Đạ M’Pô có điện?

Bao giờ thôn Đạ M’Pô có điện?

Xã hội - Minh Ngọc - 23:15, 19/12/2019
Đã hơn 20 năm nay, đồng bào dân tộc Mông ở thôn Đạ M’ Pô, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông, Lâm Đồng vẫn mòn mỏi chờ ánh sáng điện lưới quốc gia bừng sáng lên trong những ngôi nhà của thôn mình. Mặc dù thôn đã có đường bê tông hóa khang trang, có trạm y tế, có lớp học mầm non nhưng do chưa có điện nên đời sống của bà con vẫn luẩn quẩn trong cái nghèo.
Thức dậy tiếng khèn Mông

Thức dậy tiếng khèn Mông

Sắc màu 54 - PV - 10:12, 04/06/2019
Đồng bào dân tộc Mông ở Bắc Kạn hiện vẫn giữ nhiều giá trị đặc sắc văn hóa khá nguyên sơ, đặc biệt là nghệ thuật múa khèn và chế tác khèn Mông. Năm 2015, nghệ thuật múa khèn của người Mông tỉnh Bắc Kạn đã vinh dự được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
“Tết Mông xuống phố 2019”

“Tết Mông xuống phố 2019”

Sắc màu 54 - PV - 15:01, 15/01/2019
“Tết Mông xuống phố 2019” tổ chức ngày 13/01/2019 tại TP. Hà Nội-sự kiện văn hóa thường niên chào đón năm mới của cộng đồng dân tộc Mông vừa khép lại.
Nếp sống mới của đồng bào Mông ở Phúc Than

Nếp sống mới của đồng bào Mông ở Phúc Than

Công tác Dân tộc - PV - 10:10, 31/08/2018
Để giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, bài trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đồng bào dân tộc Mông ở xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã chung tay xây dựng nếp sống mới nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.
Khó khăn trong việc phát triển đảng viên mới ở Cư Pui

Khó khăn trong việc phát triển đảng viên mới ở Cư Pui

Tin tức - PV - 15:43, 03/08/2018
Xã Cư Pui, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) có 6 thôn đồng bào Mông với 1.304 hộ, 8.587 khẩu. Trong những năm qua, Đảng ủy xã Cư Pui luôn quan tâm đến công tác kết nạp đảng viên, đặc biệt là đảng viên là người dân tộc Mông. Đến nay, toàn xã đã kết nạp được 12 đảng viên là người dân tộc Mông, cả 6 thôn đồng bào Mông cư trú đều đã thành lập được chi bộ. Tuy nhiên những năm gần đây, việc phát triển đảng viên mới ở các chi bộ này lại đang gặp nhiều khó khăn.
Vụ Bổn khoác áo mới

Vụ Bổn khoác áo mới

Kinh tế - PV - 10:34, 19/06/2018
Hơn 10 năm trước, kể từ khi những hộ đồng bào Mông đầu tiên từ các tỉnh miền núi phía Bắc di cư vào sinh sống tại thôn 12 xã Vụ Bổn, huyện Krông Pak, Đăk Lăk, đến nay, một bản làng đông đúc, trù phú với 423 hộ đã hình thành (trong đó đồng bào Mông chiếm hơn nửa).
Cảnh báo tỷ lệ tảo hôn gia tăng ở Nà Khương

Cảnh báo tỷ lệ tảo hôn gia tăng ở Nà Khương

Chính sách dân tộc - PV - 10:01, 07/06/2018
Trong 2 năm trở lại đây, tỷ lệ tảo hôn ở xã Nà Khương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang tăng đáng kể. Năm 2016, xã có 5 cặp tảo hôn, đến 2017, con số này tăng lên 10 cặp trong tổng số 22 cặp kết hôn trong năm, chiếm tỷ lệ khoảng 45% và từ đầu năm 2018 đến nay có 2 cặp. Đây là con số đáng báo động về tình trạng tảo hôn ở địa phương này.
Ngược đèo Pha Đin cảm nhận những niềm vui

Ngược đèo Pha Đin cảm nhận những niềm vui

Dòng ký sự - PV - 13:49, 06/04/2018
Trên cung đèo Pha Đin hơn 30km thuộc địa phận các huyện Thuận Châu (Sơn La), Tuần Giáo (Điện Biên), nhiều năm qua, bằng việc mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đồng bào Mông nơi đây đã tìm được những mô hình chăn nuôi, trồng trọt cho hiệu quả kinh tế cao, khai thác được tiềm năng, lợi thế từng bước nâng cao đời sống phát triển bản làng.
Những già làng của bản

Những già làng của bản

Dòng ký sự - PV - 10:51, 09/03/2018
Thanh Hóa có khoảng 1.600 già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng uy tín của mình, các già làng, trưởng bản đang là lực lượng nòng cốt, là “cầu nối” đưa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào.