Media -
Trọng Bảo -
18:23, 30/03/2023 Trải qua hàng trăm năm, người Mông dưới chân núi Hoàng Liên vẫn gìn giữ nghề chạm khắc bạc truyền thống của dân tộc mình. Với người dân nơi đây, trang sức làm bằng bạc là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần.
Media -
Thùy Anh -
20:46, 28/03/2023 Sơn Tra - loài hoa biểu tượng cho vẻ đẹp hoang sơ, sức sống bền bỉ, tinh thần vượt khó của cộng đồng dân tộc Mông nơi rẻo cao Nậm Nghẹp, huyện Mường La, tỉnh Sơn La lại có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với hàng nghìn du khách đến trải nghiệm và khám phá giữa tiết trời dịu mát của tháng 3.
Do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, đói nghèo luôn đeo đẳng, nên năm 2002, ông Giàng Seo Mào cùng bà con dân tộc Mông trong vùng quyết định rời quê hương Lào Cai vào Thôn 5, xã Rô Men, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng xây dựng kinh tế mới, tìm nơi an cư, lạc nghiệp.
Lên vùng cao Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, hòa vào không khí nô nức trẩy hội đầu năm, du khách thập phương lại háo hức đón chờ những trận đấu của các "đấu sĩ" bò trong Lễ hội Mù Là được tổ chức trên đỉnh đèo Ngảm Váng, thuộc thôn Lủng Phặc, xã Cổ Linh.
Khi hoa mận, hoa mơ nở khắp núi đồi Tây Bắc, những ngôi nhà gỗ của người Mông đang hồng bếp lửa, những chàng trai người Mông cùng nhau giã bánh dày, những cô gái người Mông chuẩn bị váy áo xúng xính, người trẻ dọn nhà, người già thắp hương… Tết Cổ truyền đặc sắc của người Mông trong sự đủ đầy đã góp phần tạo nên mùa Xuân tươi đẹp trên mọi miền Tổ quốc.
Xã hội -
Trần Thị Hường -
20:07, 02/12/2022 Vừa qua, tại Trường PTDT Bán trú THCS xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà (Lào Cai), Ban Dân vận Tỉnh ủy đã phối hợp với Huyện ủy Bắc Hà tổ chức Hội nghị tuyên truyền trực tiếp tới Nhân dân về phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Luôn đau đáu tìm giải pháp để giúp đồng bào có cuộc sống ấm no, anh Vàng Seo Dũng , Làng Un xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để bà con làm theo. Nhờ đó, cuộc sống của người Mông nơi đây bớt nhọc nhằn hơn, no ấm hơn.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
08:36, 19/09/2022 Sau hơn 7 năm (từ 2013), với hành trình đầy gian nan thực hiện Đề án "Tuyên truyền thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùng đồng bào Mông tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020", đến nay hủ tục tang ma tồn tại hàng trăm năm đã được đẩy lùi, cuộc sống của đồng bào Mông ngày càng được cải thiện, nâng cao. Tuy nhiên, để bảo vệ vững chắc quả này, vẫn còn nhiều việc phải làm...
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
17:51, 15/09/2022 Trong hành trình tuyên truyền, vận động đồng bào Mông đẩy lùi và xóa bỏ hủ tục trong tang ma , từng bước xây dựng đời sống văn hóa mới trong vùng đồng bào Mông nơi rẻo cao Thanh Hóa, người được bà con nhắc đến nhiều là ông Lâu Minh Pó, nguyên Phó Bí thư Huyện ủy Mường Lát, là người Mông tiên phong, có công lớn để "con ma hủ tục" không có đất sống.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
13:57, 09/09/2022 Từ khi Đề án thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùng đồng bào Mông ở Thanh Hóa được triển khai, cấp ủy, chính quyền các địa phương có người Mông sinh sống, đã nỗ lực bằng mọi cách, mọi giải pháp kiên trì truyên truyền, vận động theo phương châm 'mưa dầm thấm lâu", làm thay đổi cách suy nghĩ cổ hủ, từng bước đẩy lùi hủ tục ở các bản đồng bào Mông...
Bản văn hóa Sin Suối Hồ được UBND tỉnh Lai Châu công nhận là bản du lịch cộng đồng vào năm 2015, có lịch sử hơn 300 năm. Chỉ cách thành phố Lai Châu khoảng 30km, nhưng phải mất gần 3 giờ đồng hồ từ tỉnh lộ 130 mới lên đến nơi. Nơi đây có 142 hộ với hơn 700 nhân khẩu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống gắn với những câu chuyện cổ tích đời thường, không phải ở đâu cũng gặp.
Ngày 2/6, Đoàn công tác của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị giám sát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất và đời sống tại các xóm, bản đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào Mông sinh sống (giai đoạn 2016 - 2021) tại huyện Đồng Hỷ.
Xã hội -
Văn Hoa -
15:15, 03/05/2022 “5 việc phải làm - 5 việc không làm”, là nội dung bản cam kết đặc biệt, là tâm tư, nguyện vọng giúp thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn huyện Than Uyên (Lai Châu). Bản cam kết này đã và đang tạo sự gắn bó, đoàn kết bản làng, từng bước thay đổi cuộc sống đồng bào Mông, có sức lan tỏa lớn đến đồng bào các dân tộc khác.
Dân tộc Mông sống chủ yếu ở vùng núi cao. Đồng bào Mông trên cả nước nói chung, Yên Bái nói riêng có lối sống giản dị, mộc mạc nhưng bảo lưu được nhiều phong tục, tập quán văn hóa truyền thống độc đáo.
Kinh tế -
Thanh Nguyễn -
18:19, 27/03/2022 Bà con các xã vùng rẻo cao huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đang có một mùa gừng “đắng”. Gừng từ lâu đã là cây đặc sản ở vùng núi này, nhưng đang phải chờ “giải cứu” vì… ế chỏng chơ, dù giá giảm sâu kỉ lục.
UBND huyện Bắc Hà vừa ban hành Kế hoạch số 48 về việc tổ chức Chương trình “Sắc mận Cao nguyên trắng Bắc Hà” năm 2022, với những hoạt động đặc sắc trong khung cảnh mùa Xuân rẻo cao Tả Văn Chư - thủ phủ mận tả van đang độ hoa bung nở nhuộm sắc trắng tinh khôi khắp núi đồi, thung lũng vùng cao... sống động, huyền ảo, lãng mạn.
Photo -
Văn Hoa -
19:00, 24/12/2021 Đối với đồng bào Mông, bánh giầy là thứ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng. Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III năm 2021 tại Lai Châu, đoàn nghệ nhân dân tộc Mông của 11 tỉnh đã có cuộc thi giã bánh giầy vui nhộn, mang ý nghĩa về văn hóa tâm linh sâu sắc; đồng thời đem đến cho du khách một trải nghiệm thú vị về nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Mông.
Năm 2017, Thiếu tá Thào Phù Páo, cán bộ Đồn Biên phòng Si Ma Cai, được giới thiệu tăng cường giữ chức danh Phó Bí thư Đảng ủy xã Sán Chải, huyện Si ma cai (Lào Cai) và được Đảng ủy xã phân công trực tiếp phụ trách thôn Lù Dì Sán. Với kinh nghiệm nhiều năm làm công tác vận động quần chúng, gắn bó với địa bàn, am hiểu phong tục, tập quán của đồng bào, anh Páo đã góp phần đưa Lù Dì Sán, một thôn còn nhiều khó khăn đang có những đổi thay tích cực.
Trong số 10 xã có đồng bào Mông sinh sống tại các huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn (Thanh Hóa) thì có đến 7 xã, 14 bản giáp biên, số còn lại ở vùng sâu, vùng xa và thuộc diện đặc biệt khó khăn. Vì vậy đời sống của đồng bào dân tộc Mông ở 3 địa phương nêu trên còn rất nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 60%, hộ cận nghèo gần 14%.
Sau hơn 10 năm, thực hiện Kết luận số 50-KL/TU, ngày 20/4/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về phát triển đảng viên và chi bộ, thôn, bản vùng sâu, vùng xa, các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đã quan tâm bồi dưỡng phát triển đảng vùng đồng bào dân tộc Mông.