Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Hồn dân tộc nhìn từ cổ vật: Tạo “sân chơi ” cho người trẻ (Bài 2)

Hồn dân tộc nhìn từ cổ vật: Tạo “sân chơi ” cho người trẻ (Bài 2)

Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành "cánh tay nối dài"của ngành di sản văn hóa nước nhà.
Đào Tấn: Ông Tổ của nghệ thuật Tuồng Việt Nam

Đào Tấn: Ông Tổ của nghệ thuật Tuồng Việt Nam

Tìm trong di sản - PV - 09:10, 23/08/2022
Nói đến Đào Tấn là nói đến sự cống hiến lớn lao đối với môn nghệ thuật tuồng. Suốt cuộc đời, ông mang hết tâm huyết cống hiến cho loại hình nghệ thuật này. Ông là người đầu tiên mở trường đào tạo nghệ nhân tuồng trên đất Việt, là người đã để lại hàng trăm pho kinh điển và mẫu mực cho sân khấu tuồng Việt Nam và được suy tôn là ông tổ nghề tuồng Việt Nam. Ông mất năm 1907, cách đây 115 năm.
Đánh thức thanh âm của đá

Đánh thức thanh âm của đá

Tìm trong di sản - PV - 15:16, 22/08/2022
Những thanh đá tưởng như vô tri, nhưng qua bàn tay chế tác của nghệ nhân đã ngân lên thanh âm của đá trong trẻo, lảnh lót như tiếng vang vọng của đại ngàn. Mỗi giai điệu của đàn đá chính là sự “ký âm” bằng trái tim, bằng truyền thống văn hóa dân tộc. Người góp phần đánh thức những thanh âm ấy, phải kể đến nhạc sĩ Nguyễn Phương Đông.
Lễ mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu ở Nam Đông

Lễ mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu ở Nam Đông

Tìm trong di sản - Thúy Hồng - 08:20, 22/08/2022
Ngày 21/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tái hiện Lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, trong chương trình Ngày hội văn hóa dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đông.
Phát hiện nhiều vật liệu kiến trúc cổ và di vật tại phế tích tháp Châu Thành

Phát hiện nhiều vật liệu kiến trúc cổ và di vật tại phế tích tháp Châu Thành

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh - 19:01, 19/08/2022
Ngày 18/8, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ phế tích Châu Thành lần thứ 3, năm 2022. Nhiều vật liệu kiến trúc cổ và di vật đã được phát hiện tại phế tích này.
Đắk Lắk: Thêm 2 di sản được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

Đắk Lắk: Thêm 2 di sản được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

Tìm trong di sản - Hoàng Thùy - 12:01, 19/08/2022
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định công bố 10 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Đắk Lắk có 2 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kiến nghị mở rộng khai quật khảo cổ di tích Núi Bân

Kiến nghị mở rộng khai quật khảo cổ di tích Núi Bân

Tìm trong di sản - Hồng Phúc - 19:03, 18/08/2022
Sở Văn hóa và Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xin chủ trương cho phép tiếp tục mở rộng khai quật khảo cổ di tích Núi Bân, phường An Tây, Tp. Huế.
Chùa Khmer -

Chùa Khmer - "đạo và đời": Nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước (Bài 2)

Tìm trong di sản - Hạnh Nguyên - 12:20, 16/08/2022
Không chỉ độc đáo bởi nghệ thuật kiến trúc, hội họa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Khmer, nhiều ngôi chùa Khmer còn in đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của phong trào chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ cứu nước năm xưa và hôm nay các vị sư sãi, các chùa đang tiếp tục xây dựng, bảo vệ đạo pháp - dân tộc.
Hà Nội sẽ chỉnh trang, bảo tồn 92 biệt thự Pháp cổ

Hà Nội sẽ chỉnh trang, bảo tồn 92 biệt thự Pháp cổ

Tìm trong di sản - NA - 10:46, 15/08/2022
Hà Nội lựa chọn 30 biệt thự cũ do thành phố quản lý, 50 biệt thự cũ do Trung ương quản lý và 12 công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 để đưa vào danh mục chỉnh trang, bảo tồn.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Niềm tự hào của đồng bào Khmer (Bài 1)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Niềm tự hào của đồng bào Khmer (Bài 1)

Tìm trong di sản - Hạnh Nguyên - 17:44, 14/08/2022
Với đồng bào Khmer, ngôi chùa luôn hiện hữu trong suốt cuộc đời của họ. Từ khi còn bé đã theo cha mẹ đến chùa, lớn lên nam giới vào chùa tu học và đến giai đoạn trưởng thành, dù bận lo cho cuộc mưu sinh, họ vẫn thường đến chùa tạ lễ đức Phật, cầu an cho gia đình. Về già, họ càng gắn bó với ngôi chùa hơn; cho đến khi qua đời, thì được hoả táng và đưa vào tháp chứa tro cốt được các sư xây dựng tại chùa.
Khi chàng rể Cơ Tu báo hiếu

Khi chàng rể Cơ Tu báo hiếu

Tìm trong di sản - PV - 11:34, 14/08/2022
Một thời gian sau lễ cưới, khi cuộc sống gia đình đã ổn hơn, nhiều chàng rể Cơ Tu bắt đầu lên kế hoạch báo hiếu cha mẹ vợ.
Nghề dệt vải của dân tộc Dao họ Lào Cai được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề dệt vải của dân tộc Dao họ Lào Cai được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tìm trong di sản - Trọng Bảo - 07:00, 13/08/2022
Thông tin từ UBND huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ trên địa bàn huyện là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hòa cùng điệu dân ca

Hòa cùng điệu dân ca "K'cheo"

Tìm trong di sản - PV - 10:17, 12/08/2022
Tháng 8 này, đến với núi rừng Bắc Trà My, bạn sẽ được thưởng thức các đội cồng chiêng tranh tài qua lễ hội cồng chiêng. Đây cũng là một trong những cách mà huyện Bắc Trà My khuyến khích đồng bào lưu giữ văn hóa truyền thống.
Quả bầu khô trong đời sống đồng bào Gia Rai, Ba Na

Quả bầu khô trong đời sống đồng bào Gia Rai, Ba Na

Tìm trong di sản - Ngọc Thu - 17:13, 09/08/2022
Những quả bầu khô đen nhánh với đủ hình dáng khác nhau đã gắn bó với đồng bào Gia Rai và Ba Na tự ngàn xưa cho đến bây giời.
Văn hóa cồng chiêng qua

Văn hóa cồng chiêng qua "nghiệm sinh" của già làng

Tìm trong di sản - PV - 17:44, 08/08/2022
Vùng Trường Sơn đại ngàn phía tây Quảng Nam là nơi lưu giữ văn hóa cồng chiêng, linh hồn của văn hóa làng các DTTS. Về với cộng đồng làng miền núi để khảo cứu cồng chiêng, không thể bỏ qua tri thức bản địa của già làng, họ chính là báu vật của văn hóa miền núi.
Quảng Ngãi trưng bày

Quảng Ngãi trưng bày "Tinh hoa di sản từ những con tàu cổ"

Tìm trong di sản - PV - 16:18, 06/08/2022
Những di tích tàu cổ đắm được tìm thấy ở vùng biển miền Trung và Quảng Ngãi nói riêng đã chứng minh cho sự phát triển phồn vinh, rực rỡ trong giao lưu văn hóa của đường biển đương thời.
Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Lan tỏa vẻ đẹp truyền thống (Bài 2)

Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Lan tỏa vẻ đẹp truyền thống (Bài 2)

Tìm trong di sản - Thiên An - Mỹ Dung - 17:03, 03/08/2022
Hiện nay, việc mặc trang phục truyền thống thay đồng phục không chỉ diễn ra ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà ngay tại các hoạt động văn hóa cộng đồng, trang phục dân tộc cũng được sử dụng rất rộng rãi. Điều này không chỉ lan tỏa, tôn vinh vẻ đẹp trang phục của đồng bào DTTS, mà còn góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống các dân tộc thúc đẩy phát triển du lịch tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào DTTS

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào DTTS

Tìm trong di sản - PV - 10:58, 03/08/2022
Cùng với các lễ hội, nghề truyền thống, tiếng nói và chữ viết của đồng bào các (DTTS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được xem là nét văn hóa đặc trưng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng.
Đôi nét về dân tộc Brâu

Đôi nét về dân tộc Brâu

Tìm trong di sản - Lam Anh - 10:19, 01/08/2022
Dân tộc Brâu, hay còn gọi là Brao, có hơn 500 người (Theo số liệu Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019). Người Brâu thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), cư trú chủ yếu tại làng Đắk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
Nhiếp ảnh gia Lò Văn Chiến với văn hóa Pú Nả

Nhiếp ảnh gia Lò Văn Chiến với văn hóa Pú Nả

Tìm trong di sản - Hà Minh Hưng - 22:46, 30/07/2022
Ở cái tuổi “xưa nay hiếm”, người ta vẫn thấy già Chiến (Nghệ sỹ Lò Văn Chiến - Hội viên Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam) lỉnh kỉnh trên lưng balo, máy ảnh. Nhiều người bảo ông được trời phú cho sức khoẻ. Đúng thế, ngoài 80 mà ông vẫn chạy Honda cả trăm km khắp các bản làng nơi vùng cao Tây Bắc một cách ngon lành để ghi lại những “khoảnh khắc” vùng cao và “chép lại” một cách sinh động văn hoá của người Pú Nả (một nhánh của dân tộc Giáy).
Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Sự tiếp nối cho mai sau (Bài cuối)

Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Sự tiếp nối cho mai sau (Bài cuối)

Tìm trong di sản - Lê Phương - 22:18, 30/07/2022
Chương trình trao tặng cồng chiêng không chỉ giúp cho các thôn làng có cồng chiêng đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa, mà còn thể hiện sự quan tâm của các cấp ngành trong việc gìn giữ và đề cao giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc. Từ sự quan tâm này đã và đang khơi dậy tình yêu cồng chiêng trong cộng đồng. Đối với các nghệ nhân, Người uy tín..., họ đã xem đây là động lực tiếp bước cho họ trên hành trình bảo vệ, sưu tầm và trao truyền nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng cho thế hệ mai sau...