Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Xây nhà sàn bê-tông, thân thiện với môi trường

Xây nhà sàn bê-tông, thân thiện với môi trường

Sắc màu 54 - PV - 11:49, 10/08/2018
Nhà sàn gỗ là một nét đẹp truyền thống của người dân tộc Thái ở tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây, gỗ rừng ngày càng khan hiếm, việc xây dựng nhà sàn Thái cổ đã dần được thay thế bằng cột bêtông, phù hợp khả năng kinh tế của người dân và thân thiện với môi trường
Hội lẩu Then Bjoóc mạ của dân tộc Tày- Hà Giang

Hội lẩu Then Bjoóc mạ của dân tộc Tày- Hà Giang

Sắc màu 54 - PV - 16:42, 08/08/2018
Then là loại hình diễn xướng dân gian của đồng bào dân tộc Tày ở Hà Giang. Với ý nghĩa cầu xin vua cha ban phước lành cho trần gian một năm an lành, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, hội lẩu Then Bjoóc mạ ở xã Phương Độ, TP . Hà Giang đã thấm sâu vào đời sống tâm linh của người Tày, được lưu truyền từ đời này sang đời khác, trở thành một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng ở Hà Giang.
An Giang: Nhiều hoạt động Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

An Giang: Nhiều hoạt động Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Sắc màu 54 - PV - 15:11, 08/08/2018
Năm 2018, an Giang Kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/188820/8/2018). Đây là đợt sinh hoạt chính trị quan trọng nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào và tri ân của người dân an Giang trước những cống hiến to lớn của Chủ tịch Tôn Đức Thắng đối với sự nghiệp cách mạng Việt nam.
Người phụ nữ tâm huyết với tiếng Raglai

Người phụ nữ tâm huyết với tiếng Raglai

Sắc màu 54 - PV - 16:16, 07/08/2018
Tại các cuộc họp Ban Chỉ đạo Biên soạn tài liệu bồi dưỡng tiếng Raglai dành cho cán bộ công tác ở vùng miền núi trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi gặp chị Mẫu Thị Bích Phanh trình bày với lãnh đạo tỉnh về quy ước và cách đọc từ vựng tiếng Raglai được la-tinh hóa và đọc mẫu một số bài tập đọc. Chị Phanh đã dành gần trọn cuộc đời mình tâm huyết với việc giữ gìn tiếng nói của đồng bào dân tộc Raglai địa phương.
Chữ Nôm-Tày trong dòng chảy thời gian

Chữ Nôm-Tày trong dòng chảy thời gian

Sắc màu 54 - PV - 16:09, 07/08/2018
Kho tàng văn hóa truyền thống của người Tày ở Bắc Kạn đang đứng trước nguy cơ mai một khi mà đại đa số những phong tục, tín ngưỡng văn hóa hay văn học dân gian đều được ghi chép bằng thể chữ Nôm-Tày. Thế nhưng số người có thể đọc, dịch thể chữ này tại Bắc Kạn hiện còn rất ít. Sẽ càng đáng lo ngại hơn khi chính kiểu chữ viết này cũng đang dần mai một.
Ngôi làng của những loại nhạc cụ dân tộc

Ngôi làng của những loại nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 16:27, 06/08/2018
Cách trung tâm Hà Nội chừng 50km có một ngôi làng nhỏ nằm trên rẻo đất cuối cùng của Thành phố nổi tiếng là nơi chế tác ra các loại nhạc cụ dân tộc có bề dày khoảng 200 năm tuổi. Đó là làng Đào Xá, thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa. Đây là một trong những làng nghề nổi tiếng trong cả nước khi còn giữ được nghề truyền thống tới ngày nay.
Nghệ nhân Y Míp A Yun: Nửa thế kỷ chế tác nhạc cụ dân tộc Ê-đê

Nghệ nhân Y Míp A Yun: Nửa thế kỷ chế tác nhạc cụ dân tộc Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 15:26, 06/08/2018
Trong cộng đồng dân tộc Ê-đê ở Đăk Lăk, ông Y Míp A Yun (dân tộc Ê-đê) là một trong những gương mặt nghệ nhân tiêu biểu, tài hoa cả về chế tác, lẫn biểu diễn quảng bá các loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Ê-đê. Ông cũng là người có đóng góp rất đáng kể vào sự lưu giữ bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hơn nửa thế kỷ qua.
Lễ cúng mừng được mùa của người M’nông

Lễ cúng mừng được mùa của người M’nông

Sắc màu 54 - PV - 10:35, 03/08/2018
Đồng bào M’nông có hệ thống lễ nghi rất đa dạng, mỗi nghi lễ mang một ý nghĩa riêng. Trong đó, Lễ cúng mừng được mùa, thường thực hiện ngay sau vụ thu hoạch có ý nghĩa rất quan trọng, với mục đích cảm tạ trời đất, thần linh đã che chở, phù hộ cho bon làng cây trái sum suê, mùa vụ no đủ.
“Tinh hoa Hà Nội- Hội tụ và tỏa sáng”

“Tinh hoa Hà Nội- Hội tụ và tỏa sáng”

Sắc màu 54 - PV - 16:18, 01/08/2018
Kỷ niệm 10 năm điều chỉnh địa giới hành chính, sáng 29/7, Lễ hội đường phố “Tinh hoa Hà Nội-Hội tụ và tỏa sáng”, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn và Phát triển nghệ thuật sân khấu Việt Nam tổ chức, đã diễn ra tại phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm.
Rượu tà vạc của người Cơ-tu

Rượu tà vạc của người Cơ-tu

Sắc màu 54 - PV - 11:17, 01/08/2018
Đồ ăn, thức uống của người Cơ-tu thường ngày là những thứ được chế biến từ sản phẩm của núi rừng và do đồng bào tự làm ra. Bên cạnh rượu cần (buah), đồng bào còn có các loại rượu được thiên nhiên ban tặng như rượu tà vạc, rượu tr’đin. Đây là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, hấp dẫn của người dân trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong dịp lễ hội.
Mộc mạc-tiếng chiêng tre của người Ê-đê

Mộc mạc-tiếng chiêng tre của người Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 09:27, 31/07/2018
Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn dân tộc chứa đựng giá trị lớn trong đời sống văn hóa tinh thần, phong tục, nghi lễ… Cồng chiêng gắn bó với con người từ lúc sinh ra đến khi về với Yang. Trước khi có chiêng đồng, người Ê-đê đã chế tác một loại chiêng rất độc đáo được làm bằng ống cây tre, gọi đó là ching kram hay chiêng tre với âm thanh mộc mạc, gần gũi.
Khám phá Châu Đốc

Khám phá Châu Đốc

Sắc màu 54 - PV - 10:42, 30/07/2018
Đến TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) để cảm nhận cuộc sống yên bình, người dân thân thiện. Đặc biệt, Châu Đốc có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và thắng cảnh độc đáo cấp quốc gia. Các công trình di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng như: Chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Hang, đình Châu Phú. Các thắng cảnh thu hút du khách tìm đến là làng Chăm Châu Giang, kênh Vĩnh Tế, làng nổi cá bè hoặc vườn Tao Ngộ, nhà nghỉ bác sĩ Nu, pháo đài trên núi Sam.
Tìm sự chuyển mình cho văn học đề tài dân tộc miền núi

Tìm sự chuyển mình cho văn học đề tài dân tộc miền núi

Sắc màu 54 - PV - 12:26, 27/07/2018
Đề cập về đề tài dân tộc và miền núi trong sáng tác văn học, nhiều nhà văn cho rằng, đó là một mảnh đất màu mỡ vô tận, khai thác mãi cũng không bao giờ cạn. Tuy nhiên trên thực tế, số lượng các tác phẩm văn học về đề tài DTTS và miền núi vẫn còn hạn chế. Để bắt nhịp được với xu thế của văn chương, mảng văn học đề tài dân tộc và miền núi cần phải có sự chuyển mình mạnh mẽ.
Tiếng đàn h’jưl của nghệ nhân Alăng Thị Nhá

Tiếng đàn h’jưl của nghệ nhân Alăng Thị Nhá

Sắc màu 54 - PV - 14:31, 25/07/2018
Ở thôn Tà Lâu, xã Ba, huyện Đông Giang, Quảng Nam có một phụ nữ người Cơ-tu tên là Alăng Thị Nhá (64 tuổi) chơi đàn h’jưl rất hay. Bà cũng có giọng hát dân ca mượt mà, sâu lắng.
Nét đẹp trang phục phụ nữ Chăm

Nét đẹp trang phục phụ nữ Chăm

Sắc màu 54 - PV - 10:32, 25/07/2018
Tỉnh Ninh Thuận hiện có trên 70.000 người Chăm sinh sống tập trung ở 22 làng thuộc các huyện Ninh Sơn, Ninh Hải, Thuận Bắc, Thuận Nam và TP. Phan Rang- Tháp Chàm. Đến với các làng Chăm, du khách bị cuốn hút trước vẻ đẹp độc đáo của trang phục phụ nữ địa phương. Đặc sắc nhất là trang phục áo dài không xẻ tà với những chiếc dây lấp lánh buộc chéo vai hoặc buộc ngang lưng và chiếc khăn thêu đội đầu… tạo nên nét đẹp duyên dáng, kín đáo riêng có của phụ nữ Chăm Ninh Thuận.
“Lời tri ân” tại di tích Nhà tù Hoả Lò

“Lời tri ân” tại di tích Nhà tù Hoả Lò

Sắc màu 54 - PV - 10:25, 25/07/2018
Hướng tới Kỷ niệm 71 năm ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2018), sáng 20/7/2018, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Lời Tri ân”. “Lời tri ân” được thể hiện như một bông hoa tươi thắm mang ý nghĩa: Sự hy sinh của bao chiến sĩ đã cho đất nước luôn trường tồn, nở hoa... Mặc dù chiến tranh đã đi qua, nhưng những câu chuyện thời hậu chiến vẫn còn day dứt cho tới ngày hôm nay.
Văn hóa Tây Nguyên trong lòng lính biển

Văn hóa Tây Nguyên trong lòng lính biển

Sắc màu 54 - PV - 11:25, 24/07/2018
Bên cạnh những bài ca điệu múa đậm chất biển đảo, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương, những hạt nhân văn nghệ quần chúng ở Lữ đoàn tàu săn ngầm 171 Hải quân luôn thích hát, múa những tác phẩm Tây Nguyên.
“Mỏm tột Bắc” của Tổ quốc

“Mỏm tột Bắc” của Tổ quốc

Sắc màu 54 - PV - 16:10, 23/07/2018
Nhìn trên bản đồ đất nước, nhiều người sẽ nghĩ Cột cờ quốc gia Lũng Cú, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là điểm chóp cực Bắc của Tổ quốc. Nhiều du khách khi đặt chân lên Cột cờ Lũng Cú cũng có suy nghĩ đã đặt chân đến tận điểm chóp nón của Tổ quốc. Nhưng thực tế, phía sau Cột cờ Lũng Cú còn có một mảnh đất nhỏ nhô ra phía dòng Nho Quế thơ mộng. Đó chính là mỏm Séo Lủng, hay còn được coi là “Mỏm tột Bắc” của Tổ quốc.
Chùa Sóc Lớn: Nơi lưu giữ nét văn hóa của người Khmer

Chùa Sóc Lớn: Nơi lưu giữ nét văn hóa của người Khmer

Sắc màu 54 - PV - 10:21, 23/07/2018
Chùa Sóc Lớn tọa lạc ấp Sóc Lớn (xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) thuộc “Top 100 điểm du lịch văn hóa tâm linh được yêu thích” năm 2016, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức bình chọn. Chùa Sóc Lớn cũng là nơi diễn ra nhiều lễ hội của đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh. Ngôi chùa còn có chức năng là một ngôi trường dạy chữ, dạy đạo lý. Ngày 15/12/2004, chùa Sóc Lớn đã được UBND tỉnh Bình Phước xếp hạng là di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh
Rừng mộ ché của người M’nông

Rừng mộ ché của người M’nông

Sắc màu 54 - PV - 10:29, 20/07/2018
Năm 2008, buôn M’Liêng, xã Đăk Liêng, huyện Lăk được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xét chọn là buôn cổ độc nhất của đồng bào M’nông tỉnh Đăk Lăk. Buôn được bảo tồn đầy đủ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của người M’nông. Qua bao nhiêu biến cố tác động từ thiên nhiên, con người, đến nay, buôn M’Liêng vẫn còn giữ được nét cổ kính của buôn làng hàng trăm năm trước với những câu chuyện huyền bí.