Dân tộc Cống là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đồng thời là một trong 5 dân tộc ít người ở địa phương này.
Nhờ sự thúc đẩy, đầu tư, nhằm tôn tạo và bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS Tây Nguyên của các cấp chính quyền, cùng với những người con yêu văn hóa của bản làng, mà mô hình làng du lịch cộng đồng ở làng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP. Kon Tum (Kon Tum) và làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) ngày càng phát triển.
Từ ngày 18-23/11/2020, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra Triển lãm Hội họa Truyện Kiều của Họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn, nhân kỷ niệm 250 năm Ngày sinh và 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du.
Lễ hội Pang Phóong của đồng bào dân tộc Kháng, dòng họ Lò, ngành Lò Khun được tổ chức 3 - 4 năm một lần, diễn ra nhiều ngày liên tục tại bản Nậm Mu, xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) vào các tháng 10, 11, 12 (âm lịch) hằng năm.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành Kế hoạch số 4219/KH-BVHTTDL về Tổ chức xây dựng mô hình Câu lạc bộ Cồng chiêng dân tộc Cơ Ho gắn với bảo tồn, phát huy phục vụ phát triển du lịch trong phong trào xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Lâm Đồng.
Nhân dịp Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Thạch Ngàn đã tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cho bà con bản tái định cư Bá Hạ, xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông (Nghệ An).
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020.
Hát then là một loại hình nghệ thuật đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng, Thái, tập trung ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Nhưng thật thú vị, suốt 8 năm qua ở vùng đất phương Nam cũng có một câu lạc bộ say sưa lan tỏa những điệu hát then giữa Thành phố sôi động mang tên Bác.
Hiện nay, cả nước chỉ có hai bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer, một ở Sóc Trăng và một ở Trà Vinh. Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh được xây dựng từ năm 1995 nằm trong quần thể khu di tích văn hóa cấp quốc gia Chùa Âng và thắng cảnh Ao Bà Om.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Việt Hà -
09:32, 18/11/2020 Tuyên Quang gồm 22 dân tộc anh em cùng chung sống với nhiều bản sắc văn hóa phong phú. Xác định việc giữ gìn và phát triển văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, tỉnh đã có những cơ chế, chính sách giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập.
Ngày nay, nhiều bài hát và điệu múa truyền thống của cộng đồng các dân tộc được sân khấu hóa, trở thành món ăn tinh thần đối với khán giả. Đáp ứng xu hướng đó, trang phục truyền thống cũng được biến tấu để phù hợp hơn khi biểu diễn trên sân khấu. Dù vậy, theo những người có chuyên môn, việc cách điệu cũng cần chừng mực để truyền đạt đúng giá trị văn hóa, thẩm mỹ vốn có của mỗi dân tộc.
Trong các công ty, đơn vị khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có không ít lao động là người dân tộc thiểu số. Mặc dù người lao động làm việc trong điều kiện, môi trường là khá vất vả, nhưng những tập quán, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS luôn được người lao động duy trì trong đời sống sinh hoạt...
Núi non hùng vĩ bao phủ bởi màu xanh cây lá khi đất trời sang thu. Những thân cau gầy vươn cao như muốn ôm lấy mây ngàn. Tình người miền sơn cước níu chân lữ khách, quyến luyến phút chia ly...
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Kế hoạch "Bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống của dân tộc La Chí, Pà Thẻn gắn với phát triển du lịch" năm 2020.
Thường vào cuối tháng 9 âm lịch, khi những đồng lúa chín vàng cũng là lúc đồng bào dân tộc Nùng, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) chuẩn bị đón Tết “kin khẩu mấu” (Lễ mừng lúa mới, mừng cơm mới). Đây là nghi lễ nông nghiệp quan trọng của người Nùng, vừa chứa đựng ý nghĩa tâm linh sâu sắc, vừa mang đậm nét đẹp văn hóa của người dân nơi đây.
Sắc màu 54 -
Lê Vũ – Trần Linh -
16:14, 16/11/2020 Những năm gần đây, các làng nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận gặp rất nhiều khó khăn, đứng trước nguy cơ mai một. Để các làng nghề vượt qua khó khăn, tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều giải pháp hỗ trợ.
Từ cuối tháng 10 đến khoảng trung tuần tháng 11 hằng năm, hoa dã quỳ nở vàng rực rỡ khắp núi đồi Điện Biên.
Đã từng có thời gian rất thịnh hành nhưng nghề làm giấy dó thủ công của đồng bào Cao Lan (thuộc dân tộc Sán Chay) ở bản Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) chỉ còn trong ký ức và hoài niệm của nhiều người. Cả bản giờ đây chỉ còn một gia đình túc tắc theo đuổi công việc này. Rồi đây các thế hệ sau liệu có còn ai theo đuổi nghề làm giấy dó?
Văn học các DTTS Việt Nam là một bộ phận quan trọng của nền văn học Việt Nam. Từ nền văn học cổ truyền dân gian đến văn học viết thời kỳ hiện đại, văn học các DTTS luôn có mặt và đã góp phần tạo nên diện mạo của một nền văn học dân tộc Việt Nam phong phú, giàu bản sắc.
Chợ phiên Hà Lâu ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có từ những năm 60 của thế kỷ trước.